Đồ Thị Hàm Số Và Phép Tịnh Tiến Hệ Tọa độ - Toán 12
Có thể bạn quan tâm
Mục Lục - Lý thuyết Toán 12
- Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Bài 2: Cực trị của hàm số
- Bài 3: Phương pháp giải một số bài toán cực trị có tham số đối với một số hàm số cơ bản
- Bài 4: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Bài 5: Đồ thị hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
- Bài 6: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số và luyện tập
- Bài 7: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc ba
- Bài 8: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc bốn trùng phương
- Bài 9: Phương pháp giải một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương
- Bài 10: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỷ
- Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về hàm phân thức có tham số
- Bài 12: Phương pháp giải các bài toán tương giao đồ thị
- Bài 13: Phương pháp giải các bài toán tiếp tuyến với đồ thị và sự tiếp xúc của hai đường cong
- Bài 14: Ôn tập chương I
- Bài 1: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ - Định nghĩa và tính chất
- Bài 2: Phương pháp giải các bài toán liên quan đến lũy thừa với số mũ hữu tỉ
- Bài 3: Lũy thừa với số mũ thực
- Bài 4: Hàm số lũy thừa
- Bài 5: Các công thức cần nhớ cho bài toán lãi kép
- Bài 6: Logarit - Định nghĩa và tính chất
- Bài 7: Phương pháp giải các bài toán về logarit
- Bài 8: Số e và logarit tự nhiên
- Bài 9: Hàm số mũ
- Bài 10: Hàm số logarit
- Bài 11: Phương trình mũ và một số phương pháp giải
- Bài 12: Phương trình logarit và một số phương pháp giải
- Bài 13: Hệ phương trình mũ và logarit
- Bài 14: Bất phương trình mũ
- Bài 15: Bất phương trình logarit
- Bài 16: Ôn tập chương 2
- Bài 1: Nguyên hàm
- Bài 2: Sử dụng phương pháp đổi biến để tìm nguyên hàm
- Bài 3: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần để tìm nguyên hàm
- Bài 4: Tích phân - Khái niệm và tính chất
- Bài 5: Tích phân các hàm số cơ bản
- Bài 6: Sử dụng phương pháp đổi biến số để tính tích phân
- Bài 7: Sử dụng phương pháp tích phân từng phần để tính tích phân
- Bài 8: Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
- Bài 9: Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể
- Bài 10: Ôn tập chương III
- Bài 1: Số phức
- Bài 2: Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai
- Bài 3: Phương pháp giải một số bài toán liên quan đến điểm biểu diễn số phức thỏa mãn điều kiện cho trước
- Bài 4: Phương pháp giải các bài toán tìm min, max liên quan đến số phức
- Bài 5: Dạng lượng giác của số phức
- Bài 1: Khái niệm về khối đa diện
- Bài 2: Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
- Bài 3: Khối đa diện đều. Phép vị tự
- Bài 4: Thể tích của khối chóp
- Bài 5: Thể tích khối hộp, khối lăng trụ
- Bài 6: Ôn tập chương Khối đa diện và thể tích
- Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay – Mặt nón, mặt trụ
- Bài 2: Diện tích hình nón, thể tích khối nón
- Bài 3: Diện tích hình trụ, thể tích khối trụ
- Bài 4: Lý thuyết mặt cầu, khối cầu
- Bài 5: Mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp khối đa diện
- Bài 6: Ôn tập chương VI
- Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian – Tọa độ điểm
- Bài 2: Tọa độ véc tơ
- Bài 3: Tích có hướng và ứng dụng
- Bài 4: Phương pháp giải các bài toán về tọa độ điểm và véc tơ
- Bài 5: Phương trình mặt phẳng
- Bài 6: Phương pháp giải các bài toán liên quan đến phương trình mặt phẳng
- Bài 7: Phương trình đường thẳng
- Bài 8: Phương pháp giải các bài toán về mối quan hệ giữa hai đường thẳng
- Bài 9: Phương pháp giải các bài toán về mặt phẳng và đường thẳng
- Bài 10: Phương trình mặt cầu
- Bài 11: Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và mặt phẳng
- Bài 12: Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và đường thẳng
CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4: SỐ PHỨC
CHƯƠNG 5: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG
CHƯƠNG 6: MẶT CẦU, MẶT TRỤ, MẶT NÓN
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
- Trang chủ
- Lý thuyết toán học
- Lý thuyết Toán 12
- CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
- Đồ thị hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
1. Các kiến thức cần nhớ
Công thức tịnh tiến hệ tọa độ:Cho điểm \(I\left( {{x_0};{y_0}} \right),M\left( {x;y} \right)\) đối với hệ tọa độ \(Oxy\)
Công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow {OI} \) là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = X + {x_0}\\y = Y + {y_0}\end{array} \right.\)
Khi đó điểm \(I\left( {0;0} \right),M\left( {X,Y} \right)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\)
Phương trình đường cong trong hệ tọa độ mới:Cho đường cong \(\left( C \right):y = f\left( x \right)\) trong hệ tọa độ \(Oxy\), khi đó phương trình của \(\left( C \right)\) trong hệ tọa độ \(IXY\) là:
\(Y = f\left( {X + {x_0}} \right) - {y_0}\)
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số:Nếu hàm số \(Y = g\left( X \right)\) là hàm số lẻ (trong hệ tọa độ mới \(IXY\)) thì điểm \(I\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) trong hệ tọa độ \(Oxy\) là tâm đối xứng của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\)
2. Một số dạng toán thường gặp
Dạng 1: Tìm công thức chuyển hệ tọa độ.
Phương pháp:
- Bước 1: Tính tọa độ điểm \(I\) (nếu cần).
- Bước 2: Viết công thức chuyển hệ tọa độ \(\left\{ \begin{array}{l}x = X + {x_0}\\y = Y + {y_0}\end{array} \right.\)
Dạng 2: Viết phương trình đường cong sau khi chuyển hệ tọa độ.Phương pháp:
- Bước 1: Tìm tọa độ điểm \(I\) (nếu cần)
- Bước 2: Viết công thức chuyển hệ tọa độ \(\left\{ \begin{array}{l}x = X + {x_0}\\y = Y + {y_0}\end{array} \right.\)
- Bước 3: Viết phương trình đường cong đối với hệ tọa độ mới: \(Y = f\left( {X + {x_0}} \right) - {y_0}\)
Dạng 3: Tìm tâm đối xứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{ax + b}}{{cx + d}}\left( {ad - bc \ne 0} \right)\)Phương pháp:
- Bước 1: Tìm tọa độ điểm \(I\): \(\left\{ \begin{array}{l}{x_0} = - \dfrac{d}{c}\\{y_0} = \dfrac{a}{c}\end{array} \right.\)
- Bước 2: Viết công thức chuyển hệ tọa độ \(\left\{ \begin{array}{l}x = X + {x_0}\\y = Y + {y_0}\end{array} \right.\)
- Bước 3: Viết phương trình đường cong đối hệ tọa độ mới: \(Y = f\left( {X + {x_0}} \right) - {y_0}\).
- Bước 4: Chứng minh \(g\left( { - X} \right) = - g\left( X \right) = - Y\) suy ra hàm số \(Y = g\left( X \right)\) là hàm số lẻ và kết luận.
Dạng 4: Tìm tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc ba.Phương pháp:
- Bước 1: Tính \(y',y''\), giải phương trình \(y'' = 0\) tìm nghiệm \({x_0} \Rightarrow \) điểm \(I\left( {{x_0};{y_0}} \right)\)
- Bước 2: Viết công thức chuyển hệ tọa độ \(\left\{ \begin{array}{l}x = X + {x_0}\\y = Y + {y_0}\end{array} \right.\)
- Bước 3: Viết phương trình đường cong đối hệ tọa độ mới: \(Y = f\left( {X + {x_0}} \right) - {y_0}\).
- Bước 4: Chứng minh \(g\left( { - X} \right) = - g\left( X \right) = - Y\) suy ra hàm số \(Y = g\left( X \right)\) là hàm số lẻ và kết luận.
Trang trước Mục Lục Trang sauCó thể bạn quan tâm:
- Lý thuyết Toán 12
- Ôn tập chương 4: HÀM SỐ Y=AX^2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
- Đường tiệm cận của đồ thị hàm số và luyện tập
- Ôn tập chương 2: Hàm số và đồ thị
- Nhắc lại và bổ sung khái niệm về hàm số và đồ thị hàm số
Tài liệu
Toán 12 - Bài tập trắc nghiệm bảng biến thiên và đồ thị hàm số - Đặng Việt Đông
Toán 12 - Đề cương HKI THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam (2020-2021)
Toán 12: Các dạng toán đường tiệm cận của đồ thị hàm số thường gặp trong kỳ thi THPTQG
Toán 12 - Bài tập trắc nghiệm phân tích đồ thị hàm số - Lê Bá Bảo
Toán 12 - Các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số y = f_(x) - Nguyễn Chiến
TopTừ khóa » Tịnh Tiến đồ Thị Theo Vecto
-
B) Sao Cho Khi Tịnh Tiến đồ Thị Y=f(x)=$x^{3}$ +3x+1 Theo Vecto V Ta ...
-
B) Sao Cho Khi Tịnh Tiến đồ Thị Hàm Số Y=f(x)=x^2-x+1/x-1 Theo Vectơ V
-
B) Sao Cho Khi Tịnh Tiến đồ Thị Y=f(x)= X3+3x+1 Theo Vecto V ...
-
Tịnh Tiến đồ Thị Hàm Số Y=sin X Theo Vecto Overrightarrowv( -pi 2; 0 )
-
Phép Tịnh Tiến đồ Thị Và Công Thức Chuyển Hệ Toạ độ - MathVn.Com
-
B} \right)\) Sao Cho Khi Tịnh Tiến đồ Thị \(y = F(x) = {x^3} + 3x + 1\) Theo ...
-
TỊNH TIẾN ĐỒ THỊ HÀM SỐ | Xemtailieu
-
Tịnh Tiến đồ Thị Hàm Số \(y=\sin X\) Theo Vecto \(\overrightarrow{v}\left
-
Tìm Phép Tịnh Tiến đồ Thị Hàm Số Trong Hệ Tọa độ Oxy
-
Cho Vecto V(a;b) Sao Cho Khi Tịnh Tiến đồ Thị Y=f(x)= - X 3 - MTrend
-
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ VÀ PHÉP TỊNH TIẾN HỆ TOẠ ĐỘ - TaiLieu.VN
-
Lý Thuyết đồ Thị Hàm Số Và Phép Tịnh Tiến Hệ Tọa độ Toán 12
-
Cho Vecto V(a;b) Sao Cho Khi Tịnh Tiến đồ Thị Y=f(x) - DocumenTV