đồ Thị Hàm Số X=0 Là Như Nào Neeu Ddingj Nghĩa . Lấy Ví Dụ! - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Toán lớp 9
Chủ đề
- Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
- Chương 1. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Chương 2. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Chương 1. Phương trình và hệ phương trình
- Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba
- Chương 1. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất
- Chương II - Hàm số bậc nhất
- Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Chương 3. Căn thức
- Chương IV - Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn
- Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Chương 5. Đường tròn
- Chương II - Đường tròn
- Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Chương III - Góc với đường tròn
- Chương 7. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) và phương trình bậc hai một ẩn
- Chương IV - Hình trụ. Hình nón. Hình cầu
- Chương 8. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
- Ôn thi vào 10
- Chương 9. Đa giác đều
- Violympic toán 9
- Chương 10. Hình học trực quan
- Chương 3. Căn bậc hai và căn bậc ba
- Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Chương 5. Đường tròn
- Chương 6. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
- Chương 7. Tần số và tần số tương đối
- Chương 8. Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản
- Chương 9. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
- Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
- Chương 3. Căn thức
- Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Chương 5. Đường tròn
- Chương 6. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) và phương trình bậc hai một ẩn
- Chương 7. Một số yếu tố thống kê
- Chương 8. Một số yếu tố xác suất
- Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều
- Chương 10. Các hình khối trong thực tiễn
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- camcon
đồ thị hàm số x=0 là như nào neeu ddingj nghĩa . Lấy ví dụ!
Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 3 0 Gửi Hủy Akai Haruma Giáo viên 18 tháng 8 2021 lúc 12:06Đồ thị hàm số $x=0$ là đồ thị được biểu diễn bởi tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 và tung độ bất kỳ.
Hay chính là trục tung.
Đúng 0 Bình luận (5) Gửi Hủy Akai Haruma Giáo viên 18 tháng 8 2021 lúc 18:49Em hình như chưa hiểu lời giải thích của chị. Trục hoành là trục hoành còn trục tung là trục tung chứ.
$x=0$ nghĩa là y bất kỳ và $x=0$. Như vậy, $y$ chạy mọi giá trị trên $R$ và $x=0$ là cố định, nó giống như trục tung vậy. Trục tung đi qua điểm $x=0$ còn $y$ bất kỳ.
Trục hoành có phương trình đường thẳng $y=0$, tức là nó đi qua tung độ $y=0$ còn $x$ bất kỳ.
Đúng 0 Bình luận (7) Gửi Hủy Akai Haruma Giáo viên 18 tháng 8 2021 lúc 22:24Đồ thị $x=0$ là đường thẳng được nối bởi tập hợp các điểm có hoành độ $x=0$ và tung độ $y$ bất kỳ.
Đồ thị $x=0$ là trục $Oy$, khác với đồ thị $y=0$ là trục $Ox$. Hai cái này khác nhau, em nên phân biệt rõ.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự
- camcon
* Đồ thị hàm số, hàm số, đồ thị. Mấy cái này khác nhau như thế nào vậy ạ? Lấy ví dụ giúp mình nhá!
*Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị
+ Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị nghĩa là như nào ạ?
+ Nếu làm theo cách vẽ đồ thị thì đối với trường hợp nào. Và cách giải theo vẽ đồ thị hàm số như nào ạ?
+ Với nhiều hàm số trở lên thì làm như nào ạ?
+ Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là nghiệm của phương trình. Tại sao là hoành độ giao điểm mà không phải tung độ giao điểm ạ?
+ Ví dụ y= -2x+3 (d1). Mình gọi (d1) là đường thẳng. Đường thẳng này khác với hàm số như nào ạ. Ví dụ thay x = 2 vào (d1) thì không đung mà phải nói thay x = 2 vào y = -2x+3 thì mới đúng ạ? Mà mình đặt hàm số đó là đường thẳng (d1) vậy tại sao khác nhau như nào ạ?
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 3 0
- Mai trần
Các bạn ơi chỉ mình : Ví dụ như trong căn phải là số không âm ví dụ như căn (x-1) thì lúc nào x cũng luôn lớn hơn hoặc bằng 0 rồi nhưng sao phải lấy cả x-1 >=0 ạ
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 2 0- Mai trần
Các bạn ơi chỉ mình : Ví dụ như trong căn phải là số không âm ví dụ như căn (x-1) thì lúc nào x cũng luôn lớn hơn hoặc bằng 0 rồi nhưng sao phải lấy cả x-1 >=0 ạ
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 2 0- Huy Nguyen
ll)BT
B1:Cho hàm số y=(m+5)x+2m-10
a)Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b)Với giá trị nào của m thì y là hàm số đồng biến
c)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)
d)Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại diểm có tung độ = 9
e)Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành
f)Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=2x-1
g)Chúng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
h)Tìm m để Đường thẳng d qua gốc tọa độ
Help
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 7 0- camcon
Bài 1:
+ Gía trị lượng giác là gì? Nó khác với tỉ số lượng giác như thế nào? Lấy ví dụ giúp mình để dễ hiểu ạ
+ Ví dụ sinB = 0,2 thì con số 0,2 này được gọi là gì?
+ Với đề bảo tính sinB, cosB,... thì đây là tính ra số có phải không ạ? Hay: tính giá trị góc B", "tính giá trị lượng giác góc B thì giá trị và giá trị lượng giác là như nào?
+ Khi nào thì tính ra góc, khi nào thì tính ra số?
+ Sau các tỉ số lượng giác là góc đúng không ạ? Còn có cái gì khác nữa không hay chỉ có mỗi góc thôi?
****** Các bạn chỉ mình tất cả các dấu cộng mà mình liệt kê ra nhé! Còn những gì cần lưu ý các bạn chỉ mình ạ về phần này
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 0 0- camcon
1. \(\left[{}\begin{matrix}x>-2\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in R\)
2.\(\left[{}\begin{matrix}x< -2\\x>2\end{matrix}\right.\)
Mình lấy ví dụ như trên, chỉ mình tại sao ví dụ (1) lại hợp được và suy ra x thuộc R, nhưng còn ví dụ (2) lại không hợp được là sao ạ!
+ Và chỉ mình cách hợp với ạ! Có phải là x>-2 thì sẽ có -1,0,1,2,3,.......... nên thuộc R khhong hay là như nào ạ! Mà ví dụ (2) không hợp lại được!
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 0 0- camcon
Trong hình học kí hiệu như này nghĩa là gì ạ. Ví dụ (ABC)
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 0 0- Nguyễn Thanh Hải
Tìm m để đường thẳng (d): \(y=mx+4\) tiếp xúc với đồ thị hàm số (P): \(\dfrac{-x^2}{4}\) .
(hai đồ thị hàm số tiếp xúc nhau là hai đồ thị chỉ có 1 điểm chung)
Giúp mk làm bài này với
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 1 0- Mai Trần
Chỉ mình tập hợp hữu hạn là gì ?là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử ( ý của cái này nghĩa là gì ạ mình chứa hiểu ) . Lấy ví dụ nhá
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 2 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » đường Thẳng X=0
-
Vẽ Đồ Thị X=0 | Mathway
-
Viết Pt Tổng Quát Của đt Ox Và Oy - Anh Trần - HOC247
-
Hàm Số Nào Sau đây Có đồ Thị Nhận đường Thẳng X = 0 Làm ... - Hoc247
-
Đường Thẳng (x - X0)/a = (y - Y0)/b = (z - Z0)/c Có Một VTCP Là...
-
Bài 2 Trang 79 Hình Học 10 Nâng Cao: Viết Phương Trình Tổng Quát Của:
-
Cho Hình (( H ) ) Giới Hạn Bởi đồ Thị Hàm Số (y = (x^3) ), Trục
-
Cho Hàm Số (( C ): , ,y = <=ft| X Right| ). Giả Sử (( (C') ) )
-
Hàm Số Nào Sau đây Có đồ Thị Nhận đường Thẳng X = 0 Làm Tiệm Cận ...
-
Tính Diện Tích $S$ Của Hình Phẳng Giới Hạn Bởi Hai đồ Thị Hàm Số $y ...
-
Tính Diện Tích Của Hình Phẳng Giới Hạn Bởi đồ Thị Hàm Số Y = X, Trục ...
-
Diện Tích Hình Phẳng Giới Hạn Bởi Hai đường Thẳng X=0,x=π
-
Viết Phương Trình Tổng Quát Của : A) đường Thẳng Ox
-
Diện Tích Hình Phẳng Giới Hạn Bởi Hai đường Thẳng X=0, X=pi...