- Đoạn Mạch RLC Với Cuộn Dây Không Thuần Cảm

cunghocvui Đăng nhập Đăng ký Cunghocvui

Đăng nhập hoặc đăng ký miễn phí để đặt câu hỏi và nhận câu trả lời sớm nhất !

  • Đăng nhập
  • hoặc
  • Đăng kí
  • Tiểu học
    • Lớp 5
      • Tiếng Anh lớp 5 Mới
      • Tiếng Việt lớp 5
      • Toán lớp 5
      • Lịch sử lớp 5
      • Địa lí lớp 5
      • Khoa học lớp 5
    • Lớp 4
      • Toán lớp 4
      • Tiếng Việt lớp 4
      • Khoa học lớp 4
      • Lịch sử lớp 4
      • Địa lí lớp 4
    • Lớp 3
      • Toán lớp 3
      • Tiếng Việt lớp 3
      • Tiếng Anh lớp 3 Mới
    • Lớp 2
      • Tiếng Việt lớp 2
      • Toán lớp 2
      • Tiếng việt 2 mới Cánh Diều
      • Tiếng việt 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Tiếng việt 2 mới Kết nối tri thức
      • Giải toán 2 mới Cánh Diều
      • Giải toán 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Giải toán 2 mới Kết nối tri thức
      • Tiếng anh 2 mới Explore our world
      • Tiếng anh 2 mới Family and Friends
      • Tiếng anh 2 mới Kết nối tri thức
      • Đạo đức 2 mới Cánh Diều
      • Đạo đức 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Đạo đức 2 mới Kết nối tri thức
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh Diều
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Chân trời sáng tạo
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức
  • Công thức
    • Công thức Toán học
    • Công thức Sinh học
    • Công thức Hóa học
    • Công thức Vật lý
    • Công thức Địa Lý
  • Đề thi & kiểm tra
  • Phương trình hóa học
  • Tuyển sinh
    • Thông tin trường
    • Tư vấn tuyển sinh
    • Tin tức tuyển sinh
  • Review Sách
  • Review Ứng dụng
cunghocvui
  • Tiểu học
    • Lớp 5
      • Tiếng Anh lớp 5 Mới
      • Tiếng Việt lớp 5
      • Toán lớp 5
      • Lịch sử lớp 5
      • Địa lí lớp 5
      • Khoa học lớp 5
    • Lớp 4
      • Toán lớp 4
      • Tiếng Việt lớp 4
      • Khoa học lớp 4
      • Lịch sử lớp 4
      • Địa lí lớp 4
    • Lớp 3
      • Toán lớp 3
      • Tiếng Việt lớp 3
      • Tiếng Anh lớp 3 Mới
    • Lớp 2
      • Tiếng Việt lớp 2
      • Toán lớp 2
      • Tiếng việt 2 mới Cánh Diều
      • Tiếng việt 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Tiếng việt 2 mới Kết nối tri thức
      • Giải toán 2 mới Cánh Diều
      • Giải toán 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Giải toán 2 mới Kết nối tri thức
      • Tiếng anh 2 mới Explore our world
      • Tiếng anh 2 mới Family and Friends
      • Tiếng anh 2 mới Kết nối tri thức
      • Đạo đức 2 mới Cánh Diều
      • Đạo đức 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Đạo đức 2 mới Kết nối tri thức
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh Diều
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Chân trời sáng tạo
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức
  • Công thức
    • Công thức Toán học
    • Công thức Sinh học
    • Công thức Hóa học
    • Công thức Vật lý
    • Công thức Địa Lý
  • Đề thi & kiểm tra
  • Phương trình hóa học
  • Tuyển sinh
    • Thông tin trường
    • Tư vấn tuyển sinh
    • Tin tức tuyển sinh
  • Review Sách
  • Review Ứng dụng
Liên hệ 102, Thái Thịnh, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội [email protected] 082346781 Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý - Đoạn mạch RLC với cuộn dây không thuần cảm - Đoạn mạch RLC với cuộn dây không thuần cảm
  • Câu 1 : Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có điện trở thuần r = 30Ω, độ tự cảm L = \frac{0,6}{\pi } H, tụ điện có điện dung C = \frac{1}{2\pi } mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của biến trở phải bằng

    A 0 Ω

    B 10 Ω

    C 40 Ω

    D 50 Ω

  • Câu 2 : Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100√3 Ω và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có điện dung C = 1/4π (mF), điện trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200√2 cos(100πt) V. Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Xác định giá trị cực đại của công suất trong mạch.

    A 200 W

    B 228 W

    C 100 W

    D 50 W

  • Câu 3 : Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có  C = 63,8μF và một cuộn dây có điện trở thuần r = 70Ω, độ tự cảm L = 1/π H. Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz.  Giá trị của Rx để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là

    A 0 Ω; 378,4W

    B 20 Ω; 378,4W           

    C 10 Ω; 78,4 W            

    D 30 Ω; 100 W

  • Câu 4 : Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50 Ω, L = \frac{4}{10\pi } H và tụ điện có điện dung C = \frac{10^{-4}}{\pi } F  và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100√2.cos(100 πt) (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị:       

    A 110 Ω

    B 78,1 Ω

    C 10 Ω

    D 148,7 Ω

  • Câu 5 : Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50 Ω, L = \frac{4}{10\pi } H và tụ điện có điện dung C = \frac{10^{-4}}{\pi } F và điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100√2.cos(100 πt) (V).. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là:   

    A P=28,8W; PR=10,8W   

    B P=80W; PR=30W     

    C P=160W; PR=30W   

    D P=57,6W; PR=31,6W

  • Câu 6 : Đặt điện áp u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t  + \frac{1}{400} (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là

    A 400 W.

    B  200 W.

    C 160 W.

    D 100 W.     

  • Câu 7 : Đoạn mạch AB gồm R1L1C1 nối tiếp đoạn mạch  X. Đoạn AM gồm R1L1C1 nối tiếp . Đoạn MB có hộp X, cũng có các phần tử là R2L2C2 nối tiếp ; UAB =200V,f = 50Hz, IAB   =2 A; R1 = 20Ω. Ở thời điểm t(s),uAB = 200√2 (V)  thì ở thời điểm ( t + 1/600)s, iAB = 0 (A ) và đang giảm. Công suất của đoạn mạch MB là:          

    A 266,4W                   

    B 120W  

    C 320W 

    D 400W

  • Câu 8 : Xét cuộn dây có độ tự cảm L = \frac{0,4}{\pi } H. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp không đổi U1 = 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1 = 0,4 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U2 = 12 V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây là:

    A 1,2 (W).

    B 1,6 (W).

    C  4,8 (W).

    D 1,728 (W).

  • Câu 9 : Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Biết đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được; đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu thức u =100√2cos100πt (V) rồi điều chỉnh tụ điện có điện dung C = (10-3√3)/(7,5π) F thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Biết khi đó các điện áp tức thời uAM và uMB vuông pha nhau, công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng 1/4 công suất tiêu thụ trên toàn mạch. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch khi đó bằng

    A 100 W.               

    B 50 W.  

    C 200 W.

    D 75√3  W.

  • Câu 10 : Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và biến trở mắc nối tiếp với điện áp hiệu dụng ở 2 đầu  đoạn mạch là U = 24 V không đổi. Khi biến trở có giá trị R1 =18Ω hoặc R2 =128Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều là P. Cảm khẳng ZL của cuộn dây và công suất cực đại của đoạn mạch khi thay đổi biến trở tương ứng là: 

    A ZL = 24Ω và Pmax  = 12W                                      

    B ZL = 24Ω và Pmax  = 24W 

    C ZL = 48Ω và Pmax  = 6W                                         

    D ZL = 48Ω và Pmax  = 12W 

  • Câu 11 : Cho đoạn mạch RLrC gồm một biến trở R, một cuộn dây có độ tự cảm L điện trở thuần r, một tụ điện có điện dung C nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số f không đổi. Biết f = 50Hz, L=0,4/π H; r =10Ω; C=1000/8π μF. Khi thay đổi R tới giá trị 15 Ω thì công suất của mạch là P; Phải tăng giá trị của R thêm bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch vẫn là P.

    A 320/3 Ω

    B 275/3 Ω.

    C 39Ω

    D 64Ω

  • Câu 12 : Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 200√2.cos 2πft (V), với f không đổi, vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần  và cuộn cảm thuần thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có cùng một giá trị hiệu dụng là 2A. Khi đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

    A 150 W

    B 100√ 3 W        

    C 100 W

    D 200 W

  • Câu 13 : Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện (có điện dung thay đổi được) mắc nối tiếp. Điều chỉnh điện dung của tụ điện bằng 2.10-4/(π√3) F thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Biết khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây bằng điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch và gấp đôi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R. Công suất nhiệt trên cuộn dây khi đó bằng

    A 50 W

    B 100 W.   

    C 200 W.

    D 250 W.

  • Câu 14 : Cho mạch RLC, có C thay đổi được điện áp hai đầu đoạn mach u = U√2cos100πt (V). Khi C=C_{1}=\frac{10^{-4}}{2\pi } F    hoặc  C=C_{2}=\frac{10^{-4}}{\pi } F  thì mạch tiêu thụ cùng công suất nhưng các dòng điện i1 và i2 lệch pha nhau \frac{\pi }{3} . Xác định R nếu L = \frac{1,5}{\pi } H biết

    A 50√3 Ω

    B 50Ω     

    C 40Ω     

    D 40√3 Ω            

  • Câu 15 : Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150√2cos100πt (V) Khi C= C1 = 62,5/π (μF) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi C = C2 = 1/(9π) (mF)  thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:

    A 90 V

    B 120 V.

    C 75 V

    D 75√2 V

  • Câu 16 : Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu điện trở R cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau π/3. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện có điện dung C thì cos φ = 1 và công suất tiêu thụ là 100W. Nếu không có tụ thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?

    A 80W    

    B 86,6W

    C 75W

    D 70,7W

  • Câu 17 : Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch R2C , điện áp hiệu dụng hai đầu R1 và hai đầu đoạn mạch R2C có  cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau π /3. Nếu mắc nối tiếp thêm cuộn dây thuần cảm  thì cos φ = 1 và công suất tiêu thụ là 200W. Nếu không có cuộn dây  thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?

    A  160W

    B 173,2W

    C 150W

    D 141,42W

  • Câu 18 : Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cos ω t (V). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là \frac{\sqrt{3}}{2} . Công suất của mạch khi đó là

    A 200 W  

    B 200√3 W             

    C 300 W

    D 150√3 W

  • Câu 19 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r =20 Ω và độ tự cảm L = \frac{0,8}{\pi } H, tụ điện C = \frac{10^{-4}}{2\pi } F và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định và tần số 50 Hz. Để  mạch tiêu thụ công suất cực đại thì R phải có giá trị nào sau đây?

    A 100 Ω

    B 120 Ω

    C 60 Ω

    D 80 Ω

  • Câu 20 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r =30 Ω và độ tự cảm L= \frac{0,8}{\pi } H, tụ điện C = \frac{10^{-3}}{4\pi } F và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định và tần số 50Hz. Để công suất tiêu thụ  trên R cực đại thì R phải có giá trị nào sau đây?

    A 100 Ω.              

    B 120 Ω.            

    C 50 Ω          

    D 80 Ω.  

  • Câu 21 : Một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần R0 = 15 Ω và độ tự cảm  L = \frac{1}{5\pi } H  như hình vẽ. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch là uAB= 40√2cos100πt (V). Công suất toả nhiệt trên biến trở có thể đạt giá trị cực đại là bao nhiêu khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở? Tính giá trị của biến trở  lúc đó và Công suất cực đại đó?

    A 30 Ω; 20W.              

    B 25 Ω; 25W            

    C 25 Ω; 20W           

    D 20 Ω; 25W  

  • Câu 22 : Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có điện trở thuần r = 30Ω, độ tự cảm L = \frac{0,6}{\pi } H, tụ điện có điện dung C = \frac{1}{2\pi } mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của biến trở phải bằng

    A 0 Ω

    B 10 Ω

    C 40 Ω

    D 50 Ω

  • Câu 23 : Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50 Ω, L = \frac{4}{10\pi } H và tụ điện có điện dung C = \frac{10^{-4}}{\pi } F  và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100√2.cos(100 πt) (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị:       

    A 110 Ω

    B 78,1 Ω

    C 10 Ω

    D 148,7 Ω

  • Câu 24 : Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50 Ω, L = \frac{4}{10\pi } H và tụ điện có điện dung C = \frac{10^{-4}}{\pi } F và điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100√2.cos(100 πt) (V).. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là:   

    A P=28,8W; PR=10,8W   

    B P=80W; PR=30W     

    C P=160W; PR=30W   

    D P=57,6W; PR=31,6W

  • Câu 25 : Đặt điện áp u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t  + \frac{1}{400} (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là

    A 400 W.

    B  200 W.

    C 160 W.

    D 100 W.     

  • Câu 26 : Xét cuộn dây có độ tự cảm L = \frac{0,4}{\pi } H. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp không đổi U1 = 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1 = 0,4 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U2 = 12 V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây là:

    A 1,2 (W).

    B 1,6 (W).

    C  4,8 (W).

    D 1,728 (W).

  • Câu 27 : Cho mạch RLC, có C thay đổi được điện áp hai đầu đoạn mach u = U√2cos100πt (V). Khi C=C_{1}=\frac{10^{-4}}{2\pi } F    hoặc  C=C_{2}=\frac{10^{-4}}{\pi } F  thì mạch tiêu thụ cùng công suất nhưng các dòng điện i1 và i2 lệch pha nhau \frac{\pi }{3} . Xác định R nếu L = \frac{1,5}{\pi } H biết

    A 50√3 Ω

    B 50Ω     

    C 40Ω     

    D 40√3 Ω            

  • Câu 28 : Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cos ω t (V). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là \frac{\sqrt{3}}{2} . Công suất của mạch khi đó là

    A 200 W  

    B 200√3 W             

    C 300 W

    D 150√3 W

  • Câu 29 : Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch là \(u = U\sqrt 2 cos\left( {\omega t + {\pi  \over 6}} \right)\left( V \right)\). Khi C = C1 thì công suất mạch là P và cường độ đòng điện qua mạch là: \(i = \;I\sqrt 2 cos\left( {\omega t + {\pi  \over 3}} \right)\left( A \right)\). Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại là P0. Tính công suất cực đại P0 theo P.

    A \({P_0}\; = {{4P} \over 3}\)

    B \({P_0}\; = {{2P} \over {\sqrt 3 }}\)               

    C P0 = 4P                        

    D P0 = 2P

  • Câu 30 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r =20 Ω và độ tự cảm L = \frac{0,8}{\pi } H, tụ điện C = \frac{10^{-4}}{2\pi } F và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định và tần số 50 Hz. Để  mạch tiêu thụ công suất cực đại thì R phải có giá trị nào sau đây?

    A 100 Ω

    B 120 Ω

    C 60 Ω

    D 80 Ω

  • Câu 31 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r =30 Ω và độ tự cảm L= \frac{0,8}{\pi } H, tụ điện C = \frac{10^{-3}}{4\pi } F và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định và tần số 50Hz. Để công suất tiêu thụ  trên R cực đại thì R phải có giá trị nào sau đây?

    A 100 Ω.              

    B 120 Ω.            

    C 50 Ω          

    D 80 Ω.  

  • Câu 32 : Một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần R0 = 15 Ω và độ tự cảm  L = \frac{1}{5\pi } H  như hình vẽ. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch là uAB= 40√2cos100πt (V). Công suất toả nhiệt trên biến trở có thể đạt giá trị cực đại là bao nhiêu khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở? Tính giá trị của biến trở  lúc đó và Công suất cực đại đó?

    A 30 Ω; 20W.              

    B 25 Ω; 25W            

    C 25 Ω; 20W           

    D 20 Ω; 25W  

Đáp án có ở chi tiết câu hỏi nhé!!! (click chuột vào câu hỏi).

Lớp 12 Vật lý Lớp 12 - Vật lý Xem thêm
  • - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
  • - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
  • - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
  • - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
  • - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
  • - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
  • - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
  • - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
  • - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
  • - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất
↑ Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Email: [email protected]

Liên hệ

Giới thiệu

Về chúng tôi Điều khoản thỏa thuận sử dụng dịch vụ Câu hỏi thường gặp

Chương trình học

Hướng dẫn bài tập Giải bài tập Phương trình hóa học Thông tin tuyển sinh Đố vui

Địa chỉ: 102, Thái Thịnh, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội

Email: [email protected]

Copyright © 2021 CungHocVui login-banner cunghocvui-logo Xem. Đặt câu hỏi. Trả lời. login-fb Liên kết với Facebook login-gg Liên kết với Google hoặc Ghi nhớ Quên mật khẩu? Đăng Nhập Chưa có tài khoản?Đăng ký ngay!

Từ khóa » Công Thức Cuộn Dây Không Thuần Cảm