Một Cuộn Dây Không Thuần Cảm Có độ Tự Cảm L, điện Trở Thuần R. Nếu ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Vật Lý Lớp 12
- Dòng điện xoay chiều
Một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r. Nếu dòng diện xoay chiều qua cuộn dây này có tần số góc ω thì công thức tính tổng trở của cuộn dây này là
A. \(Z=\sqrt{{{r}^{2}}+{{L}^{2}}.{{\omega }^{2}}}.\) B. \(Z=r+L\omega .\) C. Z = r. D. \(Z=L\omega .\) Sai A là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Vật Lý Lớp 12 Chủ đề: Dòng điện xoay chiều Bài: Các mạch điện xoay chiều ZUNIA12Lời giải:
Báo saiTrong mạch điện chứa cuộn dây không thuần cảm (có chưa r), ta có thể xem mạch điện bây giờ gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở r.
Ta có điện trở và cảm kháng vuông pha nhau nên \(Z=\sqrt{{{r}^{2}}+Z_{L}^{2}}=\sqrt{{{r}^{2}}+{{L}^{2}}.{{\omega }^{2}}}.\)
Câu hỏi liên quan
-
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi }\,\,H\) có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\text{cos}\left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)\,\,A.\) Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là
-
Điện áp xoay chiều giữa hai đầu của đoạn mạch AB có pha ban đầu là \({{\varphi }_{u}}=\left( -\frac{\pi }{3} \right).\) Pha ban đầu của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch ấy \({{\varphi }_{i}}=\frac{\pi }{6}.\) Đoạn mạch chỉ có một phần tử là điện trở, hoặc tụ điện hoặc là cuộn dây. Xác định phần tử của mạch.
-
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vao đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có r = 20Ω ; ZL = 50Ω, tụ điện ZC = 65Ω và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ 0 đến ∞ thì thấy công suất toàn mạch đạt cực đại là:
-
Mạch R, L, C nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều \([u{\rm{ }} = {\rm{ }}{U_0}cos\omega t\left( V \right)\)(V), với w thay đổi được. Thay đổi \(\omega \) để LCmax. Giá trị ULmax là biểu thức nào sau đây:
-
Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng?
-
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}cos\omega t\) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
-
Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u2; i2. Chu kỳ của cường độ dòng điện được xác định bởi hệ thức nào dưới đây?
-
Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần \(R=110\text{ }\Omega \) là \(i=2\sqrt{2}cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\text{ }A.\) Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở là
-
Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là
-
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2\(\sqrt 2 \)cos(100πt) A, t tính bằng giây. Vào một thời điểm nào đó dòng điện đang có cường độ tức thời bằng −2\(\sqrt 2 \) (A) thì sau đó ít nhất bao lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng ?
-
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của cuộn dây thuần cảm?
-
Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức
-
Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện chạy qua ông dây bằng:
-
Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức vào thời điểm t cường độ có giá trị là 0,5A. Hỏi sau 0,03s cường độ tức thời là bao nhiêu?
-
Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức \(u={{U}_{0}}cos\left( \omega t \right)\text{ }\left( V \right).\) Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: \({{u}_{1}}=60\text{ V;}{{i}_{1}}=\sqrt{3}\text{ A; }{{\text{u}}_{2}}=60\sqrt{2}\text{ V; }{{\text{i}}_{2}}=\sqrt{2}\text{ A}\text{.}\) Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là:
-
Một ấm nước có điện trở của dây may so là 100 Ω, được lắp vào mạng điện 220 V − 50 Hz. Tính nhiệt lượng ấm nước tỏa ra trong vòng 1 giờ
-
Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là:
-
Điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch AB và dòng điện qua đoạn mạch có dạng: \(u=200\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\,\,\,V;i=2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\,\,\,A.\) Xác định loại phần tử và thông số dẫn điện của phần tử ấy (độ tự cảm, điện trở hoặc điện dung).
A. B.
C. D.
-
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phân tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp \(u={{U}_{0}}sin\left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)\) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức \(i={{I}_{0}}sin\left( \omega t-\frac{\pi }{3} \right).\) Đoạn mạch AB chứa
-
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\,\,F.\) Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị \(100\sqrt{2}\text{ V}\) thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Công Thức Cuộn Dây Không Thuần Cảm
-
Bài Toán Về Cuộn Dây Không Thuần Cảm Trong Mạch điện Xoay Chiều
-
Cuộn Dây Không Thuần Cảm, Cộng Hưởng điện - Lib24.Vn
-
Cuộn Dây Không Thuần Cảm Là Gì
-
BÀI TOÁN VỀ CUỘN DÂY KHÔNG THUẦN CẢM TRONG ĐIỆN ...
-
Mạch Không Phân Nhánh RLrC(Cuộn Dây Không Thuần Cảm Có R)
-
Mạch RLC Nối Tiếp Cuộn Dây Không Thuần Cảm - Vật Lí Phổ Thông
-
Một Cuộn Dây Không Thuần Cảm Nối Tiếp Với Tụ điện C Thay đổi được
-
Cuộn Dây Không Thuần Cảm Là Gì
-
- Đoạn Mạch RLC Với Cuộn Dây Không Thuần Cảm
-
[BÀI 32] Mạch điện Xoay Chiều Chứa Cuộn Dây Không Thuần Cảm
-
6 1 Đoạn Mạch RLC Với Cuộn Dây Không Thuần Cảm - YouTube
-
Một Cuộn Dây Không Thuần Cảm Nối Tiếp Với Tụ điện C Trong Mạch ...
-
Cuộn Dây Không Thuần Cảm Có \(r = 50 \Omega , L = \frac{\sqrt{3}}{2 ...