đọc đoạn Thơ Sau :" Rồi Sớm Rồi Chiều ..... Niềm Tin Dai Dẳng ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9

Chủ đề

  • Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
  • Bài 2. Truyện thơ Nôm
  • Bài 3. Văn bản thông tin
  • Văn bản ngữ văn 9
  • Soạn Văn 9 Kết nối tri thức tập 1
  • Soạn Văn 9 Chân trời sáng tạo tập 1
  • Tiếng Việt
  • Bài 1. Thế giới kì ảo
  • Bài 1. Thương nhớ quê hương
  • Tập làm văn lớp 9
  • Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
  • Bài 2. Giá trị của văn chương
  • Soạn văn lớp 9
  • Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
  • Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
  • Văn mẫu lớp 9
  • Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
  • Ôn thi vào 10
  • Bài 5. Khát vọng công lí
  • Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
  • Bài 5. Đối diện nỗi đau
Văn bản ngữ văn 9
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Trần Hiểu Nghiên Hy
  • Trần Hiểu Nghiên Hy
27 tháng 12 2018 lúc 13:52

đọc đoạn thơ sau :" rồi sớm rồi chiều ..... niềm tin dai dẳng " a. giải thích nghĩa từ nhen trong câu rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen b. đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? nêu tác dụng của bptt đó

Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet
  • minh nguyet
27 tháng 12 2018 lúc 14:47

a, 'Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa,lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..'' Chỉ có 3 dòng thơ ngắn gọn nhưng nó lại có hàm ý sâu xa.Trong cả bài thơ tác giả đã 7 lần nhắc đến ''bếp lửa'',riêng ở khổ thơ này,''bếp lửa''đã chuyển hóa thành ''ngọn lửa''.Đó là sự chuyển hóa tự nhiên và hợp lí.Nói đến bếp lửa là nói đến vật hữu ích,cụ thể của mỗi gia đình,gần gũi,thân quen với người dân Viêtj Nam từ ngàn đời nay và đặc biệt,nó gắn bó với người bà,gắn liền với tuổi ấu thơ của người cháu bên bà.Từ đó,rất tự nhiên,người cháu liên tưởng đến'' ngọn lửa'' vô hình.Điệp ngữ''một ngọn lửa'' và kết cấu song hành đã làm giọng thơ ngân vang lên mạnh mẽ,đầy xúc động tự hào.Ngọn lửa bây giờ không chỉ là hình ảnh bếp lửa cháy rực lên mà quan trọng hơn,đó là sự liên tưởng cái gì sâu xa hơn:tấm lòng người bà!Đó là ngọn lửa luôn luôn ủ sẵn trong lòng bà,ngọn lửa của ý chí,của niềm tin được bà ấp ủ từ lâu.Bà chính là ngọn lửa thắp sáng niềm tin nơi cháu,một niềm tin bất diệt như ngọn lửa kia,dẫu trải qua bao vất vả nhọc nhằn,bao hi sinh mất mát vẫn cứ cháy lên,sáng lên

b, BPTT: điệp ngữ

Đúng 1 Bình luận (0) Thời Sênh
  • Thời Sênh
27 tháng 12 2018 lúc 15:02

* Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: - Liệt kê “rồi sớm rồi chiều”. - Ẩn dụ “ngọn lửa” - Điệp ngữ “một ngọn lửa”

Đúng 0 Bình luận (0) Các câu hỏi tương tự Phạmm Phạmm
  • Phạmm Phạmm
27 tháng 12 2020 lúc 14:27 xác định thể thơ, phương thức biểu đạt, nội dung khổ thơ ,biện pháp tu từ và giá trị của các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau : Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa ,lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 1 Hạnh Mỹ
  • Hạnh Mỹ
25 tháng 7 2018 lúc 11:34

Phân tích nghệ thuật độc đáo trong câu sau:

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa lọng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0 kirigaya
  • kirigaya
29 tháng 5 2019 lúc 16:13

Cho khổ thơ

Rồi sớm r chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chưa niềm tin dai dẳng ...

1. Hãy chỉ ra td của dấu ba chấm cuối khổ thơ

2.Vì sao trong cảm nhận người cháu bếp lửa của bà lại "kì lạ và thiêng liêng "

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 trần thị minh thi
  • trần thị minh thi
11 tháng 12 2018 lúc 14:53

cho đoạn thơ sau :" Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng"

Em hãy cho biết vì sao tác giả dùng" ngọn lửa " ở hai câu cuối mà không nhắc lại bếp lửa, ngọn lửa ở đây mang ý nghĩa gì ?

GIÚP GIÙM MIK NHA MIK ĐANG CẦN GẤP.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 3 0 Hoàng Hạnh
  • Hoàng Hạnh
15 tháng 6 2017 lúc 12:39 Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.. (Bếp lửa - Bằng Việt) Vì sao ở hai câu thơ dưới tác giả dùng “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào? Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0 Liên
  • Liên's Juni'ss
10 tháng 12 2017 lúc 17:01

Cho đoạn thơ " Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

.......................

Ôi kì lạ và thiêng liêng ! Bếp lửa !

Phân tích đoạn thơ trên

Giúp mình với nhé ! Mk đang cần gấp ạ , cảm ơn m.n

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 thị duyên võ
  • thị duyên võ
1 tháng 2 2018 lúc 11:12

cho đoạn thơ sau:

-1 bếp lửa chờn vờn sương sớm

1 bếp lửa ấp iu nồng đượm

cháu thương bà biết mấy nắng mưa

-1ngojn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn

1 ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...

*a,PHÂN tích tác dụng biện pháp điệp ngữ trong 2 đoạn thơ trên

b, Nêu cách hiểu của em về hình ảnh bếp lử và ngọn lửa trong 2 đoạn thơ trên

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0 ễnnguy Hùng
  • ễnnguy Hùng
25 tháng 7 2018 lúc 11:34 trong đoạn thơ : Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen, Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn, Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng... a) so sánh sự việc xảy ra với lời bà dặn cháu , ta thấy phương châm hội thoại nào đã vi phạm? sự ko tuân thủ phương châm hội tho...Đọc tiếp

trong đoạn thơ :

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen, Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn, Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...

a) so sánh sự việc xảy ra với lời bà dặn cháu , ta thấy phương châm hội thoại nào đã vi phạm?

sự ko tuân thủ phương châm hội thoại ấy có ý nghĩa gì ?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Nobita
  • Nobita
16 tháng 6 2016 lúc 12:50 Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…rồi trở về thực tại:” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” đ...Đọc tiếp

Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:

….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…rồi trở về thực tại:” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”

( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?

3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 1

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Câu Thơ Rồi Sớm Rồi Chiều Lại Bếp Lửa Bà Nhen Có Gì đặc Biệt Trong Cấu Trúc