Đọc đoạn Trích Sau đây Và Trả Lời Các Câu Hỏi Bên Dưới. Bây Giờ Là

LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới. Bây giờ là Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới. Bây giờ là

Câu hỏi

Nhận biết

(3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới.

Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa ra lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.

Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!". (....)

(Trích sách Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo duc Việt Nam).

Câu 1. Đoạn trích trên giới thiệu về nhân vật nào? (0,5 điểm)

Câu 2. Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả. (0,5 điểm)

Câu 3. Chỉ ra câu văn miêu tả trực tiếp ngoại hình của nhân vật có trong đoạn trích. (1,0 điểm)

Câu 4. Phép liên kết chủ yếu nào được sử dụng trong các hai đoạn văn? Xác định từ biểu hiện của phép liên kết đó. (1.0 điểm)

A. B. C. D.

Đáp án đúng:

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

1. Đoạn văn trên nói về nhân vật Phương Định.

2. 

Tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Tác giả: Phạm Tiến Duật

3. Câu văn miêu tả trực tiếp ngoại hình của nhân vật là: Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.

4. 

Phép liên kết được sử dụng là phép lặp.

Biểu hiện là từ “tôi” được lặp lại trong tất cả các câu trong đoạn văn.

Ý kiến của bạn Hủy

Δ

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • Từ ngữ tiếng Việt mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?

    Từ ngữ tiếng Việt mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?

    Chi tiết
  • Các thành ngữ: ăn ốc nói mò ăn không nói có ăn gian nói dối liên quan đến phương châm hội thoại nào 

    Các thành ngữ: ăn ốc nói mò, ăn không nói có, ăn gian nói dối, liên quan đến phương châm hội thoại nào ?

    Chi tiết
  • Từ nào sau đây không phải từ láy?

    Từ nào sau đây không phải từ láy?

    Chi tiết
  • Trong câu thơ: Gươm mài đá đá núi cũng món/ Voi uống nước nước sông phải cạn Nguyễn Trãi sử dụng biệ

    Trong câu thơ: Gươm mài đá, đá núi cũng món/ Voi uống nước, nước sông phải cạn, Nguyễn Trãi sử dụng biện pháp tu từ nào?

    Chi tiết
  • Câu: “Xin ông đừng giận cháu!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?

    Câu: “Xin ông đừng giận cháu!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?

    Chi tiết
  • Có mấy cách dẫn lời nói hay dẫn ý nghĩ của người hoặc nhân vật?

    Có mấy cách dẫn lời nói hay dẫn ý nghĩ của người hoặc nhân vật?

    Chi tiết
  • Thành ngữ “Ăn ốc nói mò” liên quan đến phương châm hội thoại nào?

    Thành ngữ “Ăn ốc nói mò” liên quan đến phương châm hội thoại nào?

    Chi tiết
  • b/ Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học trung đại?

    b/ Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học trung đại?

    Chi tiết
  • Trong các từ Hán - Việt sau yếu tố “phong” nào có  nghĩa là “gió”?

    Trong các từ Hán - Việt sau, yếu tố “phong” nào có nghĩa là “gió”?

    Chi tiết
  • d/ Câu “Nói ngọt lọt đến xương” thuộc kiểu loại nào sau đây?

    d/ Câu “Nói ngọt lọt đến xương” thuộc kiểu loại nào sau đây?

    Chi tiết

Đăng ký

Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: đăng nhập bằng google (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.

Từ khóa » Khe Khẽ Hát