Đọc đoạn Trích Sau Và Trả Lời Câu Hỏi: "....Bây Giờ Là Buổi Trưa. Im ắng ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
Chủ đề
- Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
- Bài 2. Truyện thơ Nôm
- Bài 3. Văn bản thông tin
- Văn bản ngữ văn 9
- Soạn Văn 9 Kết nối tri thức tập 1
- Tiếng Việt
- Bài 1. Thế giới kì ảo
- Bài 1. Thương nhớ quê hương
- Tập làm văn lớp 9
- Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
- Bài 2. Giá trị của văn chương
- Soạn văn lớp 9
- Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
- Văn mẫu lớp 9
- Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
- Ôn thi vào 10
- Bài 5. Khát vọng công lí
- Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
- Bài 5. Đối diện nỗi đau
- Bài 4. Truyện ngắn
- Bài 5. Nghị luận xã hội
- Ôn tập và tự đánh giá cuối kì học 1
- Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8. Văn bản thông tin
- Bài 9. Bi kịch và truyện
- Bài 10. Nghị luận văn học
- Tổng kết về văn học và tiếng việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
- Ôn tập cuối học kì 1
- Bài 6. Những vấn đề toàn cầu
- Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
- Bài 8. Những cung bậc tình cảm
- Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương
- Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
- Ôn tập cuối học kì 2
- Bài 6. Giải mã những bí mật
- Bài 7. Hồn thơ muốn điệu
- Bài 8. Tiếng nói của lương tri
- Bài 9. Đi và suy ngẫm
- Bài 10. Văn học - Lịch sử tâm hồn
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Vũ's Nhung's
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"....Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đooi khi bò ra mà cười một mình.
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh bảo:"cô cái cái nhìn sao mà xa xăm"
1,những câu văn trên được trích trong tác phẩm nào?của ai? nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó
2, xác định lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt có trong đoạn trích trên
3, đoạn trích trên nói đến vẻ đẹp nào của nhân vật tôi? viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép diễn dịch nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp đó, trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết câu (gạch chân)
4, kể tên 2 tác phẩm khác về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống mĩ mà em được học trong chương trình ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả
Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Gửi Hủy Hạ Nguyệt Nhi 17 tháng 6 2020 lúc 21:381. Những câu văn trên được trích trong tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê. Truyện ngắn được sáng tác năm 1971, trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra rất ác liệt, "Những ngôi sao xa xôi" là một trong những tác phẩm đầu tay của tác giả. 2. Lời dẫn trực tiếp: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm" Câu đặc biệt: "Im ắng lạ" 3. Những vẻ đẹp của nhân vật Phương Định: - Lạc quan, yêu đời - Hồn nhiên, mơ mộng, lãng mạn - Kiêu kì, tự hào, tự tin bởi vẻ đẹp của mình 4. - "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Phạm Tiến Duật - "Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Hà Trang
Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).
Bài 2: Cho đoạn trích sau:
Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?
Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 2- Hoàng Văn Nam
Viết đoạn văn nghị luận theo kiểu diễn dịch khoảng 12 câu,trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật "tôi" trong tác phẩm.Trong đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú và phép nối để liên kết câu(Những ngôi sao xa xôi)
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0- Phạm Dung
Đọc đoạn văn sau à trả lời câu hỏi dưới :
"Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được?...không biết hạ đã rõ cái cơ sự này chưa?"
Câu 1:
Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào?Tác giả là ai?
Câu 2:Nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
Câu 3:Tìm một câu rút gọn có trong đoạn văn và chỉ rõ cách rút gọn?
Câu 4:Viết đoạn văn(khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận của em về tâm trọng nhân vật trong đoạn trích trên?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0- Cảnh
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phâm nào? Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? Nhân vật người cháu được nói đến trong đoạn trích là ai?
Đoạn văn mìk để ở phần câu trả lời nhaa
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0- Cảnh
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phâm nào? Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? Nhân vật người cháu được nói đến trong đoạn trích là ai?
Đoạn văn mìk để ở phần câu trả lời nhaa
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 3 1- Phạm Thành Hưng
Trong lời bài hát Mẹ tôi của nhạc sĩ Trần Tiến có câu hát:
“Mẹ ơi thể giới mênh mông, mênh mông không bằng nhà mình. ”
Dựa vào câu hát trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về vai trò, ý nghĩa quan trọng của gia đình trong cuộc sống mỗi con người.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0- Nobita
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…rồi trở về thực tại:” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 1- Linh Nguyễn
Cho câu văn: '' Thật là Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên'' (trích trong văn bản Hoàng Lê nhất thống chí)
a, Lời đánh giá trên để đánh giá nhân vật nào? Của ai? Hãy tóm tắt cuộc tiến công thần tốc của vị tướng đó để làm sáng tỏ lời đánh giá ấy (10-12 câu)
b, Phân tích ngữ pháp của câu văn trên
c, Từ lời đánh giá trên cùng việc học đoạn trích hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật được nói đến trong câu trên, trong đoạn văn sử dụng một câu dẫn trực tiếp và chỉ ra kiểu lập luận
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0- Vân Van
"Chúng tôi có ba người.Ba cô gái. Chúng tôi ở trong một cái hang dưới chân cao điểm.Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đi đến đâu đó,xa! Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn. Hai bên đường không có lá xanh. Chỉ có những thân cây bọ tước khô cháy. Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc. Những tảng đá to. Một vài cái thùng xi măng hoặc thành ô tô, méo mó, han gỉ nằm trong đất."
1. Nhận xét về cách đặt câu trong đoạn văn trên và nêu tác dụng.
2. Qua đoạn truyện em hiểu gì về cuộc sống của các cô gái? Điều gì dsax khiến họ vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Khe Khẽ Hát
-
Khe Khẽ Lời Yêu (Live) - Khởi My, Kelvin Khánh - NhacCuaTui
-
Khe Khẽ Lời Yêu - Tui Hát - NhacCuaTui
-
Từ Điển - Từ Khe Khẽ Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Lời Bài Hát Khe Khẽ Lời Yêu - Khởi My Ft. Cao Hoài Nam
-
(3,0 điểm)Đọc đoạn Trích Sau Và Trả Lời Câu Hỏi Từ Câu 1 đến Câu 5
-
Tiếng đời Khe Khẽ Hát | Báo Dân Trí
-
Lyric/ Lời Bài Hát Khe Khẽ Lời Yêu - Cài Nhạc Chờ
-
Lời Bài Hát Khe Khẽ Lời Yêu - Khởi My, Cao Hoài Nam
-
Khe Khẽ Lời Yêu - Lời Bài Hát Hay
-
Đọc đoạn Văn Sau Và Trả Lời Câu Hỏi: Bây Giờ Là Buổi Trưa. Im ắng Lạ ...
-
Hợp âm Khe Khẽ Lời Yêu - Cao Hoài Nam (Phiên Bản 1)
-
Khe Khẽ Lời Yêu - Lời Bài Hát - Lyric - Tải Nhạc Chờ
-
Khe Khẽ Lời Yêu - Khởi My, Dương Hiếu Nghĩa - Zing MP3
-
Đọc đoạn Trích Sau đây Và Trả Lời Các Câu Hỏi Bên Dưới. Bây Giờ Là