Đọc đoạn Trích Sau Vừa Trả Lời Câu Hỏi - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Trần Lê Thùy Dung 27 tháng 11 2021 lúc 12:27 Đọc đoạn trích sau vừa trả lời câu hỏi: Ôi! Những lăm lòng nghĩa lâu dùng;đâu biết xác phàm vội bỏ. Một chắc sa trường rằng chữ hạnh, nào hay da ngựa bọc thây; Trăm năm âm phủ ấy chữ quy, nào đợi gươm hùm treo mộ. Đoái sông Cầm Giuộc, cỏ cây mấy dặm sầu giăng; Nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng luỵ nhỏ. Chẳng phải án cướp, án gian đày tới, mà vi binh đánh giặc cho cam tâm; Vốn không giữ thành, giữ luỹ bỏ đi, mà hiệu lực theo quân cho đáng số. Nhưng nghĩ rằng: Tấc đất ngọn rau ơn chúa, tà...Đọc tiếpĐọc đoạn trích sau vừa trả lời câu hỏi: "Ôi! Những lăm lòng nghĩa lâu dùng;đâu biết xác phàm vội bỏ. Một chắc sa trường rằng chữ hạnh, nào hay da ngựa bọc thây; Trăm năm âm phủ ấy chữ quy, nào đợi gươm hùm treo mộ. Đoái sông Cầm Giuộc, cỏ cây mấy dặm sầu giăng; Nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng luỵ nhỏ. Chẳng phải án cướp, án gian đày tới, mà vi binh đánh giặc cho cam tâm; Vốn không giữ thành, giữ luỹ bỏ đi, mà hiệu lực theo quân cho đáng số. Nhưng nghĩ rằng: Tấc đất ngọn rau ơn chúa, tài bồi cho nước nhà ta; Bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó. Vì ai khiến quan quân khó nhọc, ăn tuyết nằm sương; Vì ai xui hào luỹ tan tành, xiêu mưa ngã gió? Sống làm chi theo quân tà đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; Sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ. Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; Hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ. Ôi thôi thôi! Chùa Tân Thạnh năm canh ưng đóng lạnh, tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm; Đồn Lang Sa một khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng nước đổ. Đau đớn bấy! mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều; Não nùng thay! vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ. (Trích:"Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc-Ngữ văn 11) 1.Xác định BPTT trong câu'' Vì ai khiến quan quân khó nhọc,ăn tuyết nằm sương,vì ai xui đồn lũy tan tành,xiêu mưa ngã gió".Từ đó,tác giả bài tỏ thái độ gì?Thái độ đó hướng đến đối tượng nào? 2.Tác giả quan niệm như thế nào về "sống" và "thác"?Bạn có đồng tình với quan niệm đó không?Vì sao? 3.Khép lại phần ai vãn,tác giả đã chọn khắc họa đối tượng nào?Theo bạn,vì sao tác giả chọn 2 đối tượng ấy? Giúp mình với ạ!!!Cảm ơn ạ
Lớp 11 Ngữ văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Những câu hỏi liên quan- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!… Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!… Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ , Nhớ rừng)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?
- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
- Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 1 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 9 tháng 10 2019 lúc 13:31- Những câu cảm thán: câu " Hỡi ơi lão Hạc!" và "Than ôi!"
- Đặc điểm của các câu cảm thán này: dấu chấm than và các từ cảm thán " hỡi ơi", "than ôi".
- Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc, tình cảm của người nói.
Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay giải một bài toán thì không dùng câu cảm thán vì những văn bản đó sử dụng ngôn ngữ "duy lí". Câu cảm thán thường xuất hiện trong các văn bản nghệ thuật.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hải Đăng
Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ Gần lắm Trường Sa của Lê Thị Kim và trả lời các câu hỏi:
Biết rằng xa lắm Trường Sa
Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào
Viết làm sao, viết làm sao
Câu thơ nào phải con tàu ra khơi
Thế mà đã có lòng tôi
Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ
Phải đâu chùm đảo san hô
Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành
Hỡi quần đảo cuối trời xanh
Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con
Sóng bào mãi vẫn không mòn
Vẫn còn biển có vẫn còn Trường Sa
[ ] Ở nơi sừng sững niềm tin
Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua
Tấm lòng theo mũi tàu ra
Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.
(Lê Thị Kim - Nguyễn Nhật Ánh, Thành phố tháng Tư, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr. 15 - 17)
1. Hãy chỉ ra những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ.
2. Nêu những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả quần đảo Trường Sa,
3. Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định “Với tôi quán đảo Trường Sa rất gần"?
4. Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương?
5. So sánh nghĩa của từ mới trong hai trường hợp sau và cho biết đó là từ đóng âm hay từ đa nghĩa:
a. Tấm lòng theo mũi tàu ra
Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.
b. Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rốt đẹp.
6. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gi trong hai dòng thơ sau. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.
Hỡi quần đảo cuối trời xanh
Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Hiệp 13 tháng 12 2021 lúc 16:40Câu 1 : Những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ:
- Thế thơ: Các dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp - một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.
- Vần: Tiếng cuối của dòng sáu vần với tiếng thứ sáu của dòng tám (tin - nghìn); tiếng cuối của dòng tám lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếp theo (qua - ra).
- Thanh điệu: Trong dòng sáu và dòng tám, các tiếng thứ sáu và thứ tám là thanh bằng (tin, nghìn, qua, ra, Sa, gần) còn tiếng thứ tự là thanh trắc (sững, của, mũi, đảo). Trong dòng tám, mặc dù tiếng thứ sáu và tám đều là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyền (nghìn) thì tiếng thứ tám là thanh ngang (qua) và ngược lại, tiếng thứ sáu là thanh ngang (Sa) thì tiếng thứ tám lại là thanh huyền (gần).
- Nhịp: Trong bốn dòng thơ thì có đến ba dòng ngắt theo nhịp chân.
Câu 2 : Bài thơ viết về quần đảo Trường Sa của Tổ quốc. Những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả địa danh này: quần đảo cuối trời xanh, trăm hạt thóc vãi thành đảo con, sóng bào mãi vẫn không mòn,...
Câu 3 : Nhà thơ khẳng định “Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần" vì về mặt địa lí thì Trường Sa rất xa xôi và nhà thơ cũng chưa trực tiếp ra thăm Trường Sa lần nào nhưng quần đảo này luôn ở trong trái tim nhà thơ với niềm yêu mến, tự hào
Câu 4 : Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm yêu mến, tự hào đối với vùng đất xa xôi của Tổ quốc, đối với những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ Trường Sa. Đọc bài thơ, em cảm thấy mình cần phải có trách nhiệm với Tổ quốc, phải có ý thức gìn giữ và bảo vệ biển đảo quê hương.
Câu 5 : Từ mũi trong mũi tàu chỉ phần trước, nhô ra của tàu thuyền còn mũi trong mũi dọc dừa chỉ một bộ phận nhỏ ra trên khuôn mặt, dùng để hô hấp của con người. Có thể thấy có hai nghĩa này liên quan với nhau nên đây là từ đa nghĩa.
Câu 6 : Trong hai dòng thơ Hỡi quần đảo cuối trời xanh/ Như trăm hột thóc vãi thành đảo con, tác giả đã sử dụng biện pháp tụ từ so sánh, ví quần đảo Trường Sa gồm nhiều đảo nhỏ với hàng trăm hạt thóc. Việc so sánh mỗi đảo nhỏ của quần đảo Trường Sa như hạt thóc - thứ thân thuộc, gần gũi với mỗi người Việt Nam giúp người đọc cảm thấy quần đảo xa xôi của Tổ quốc trở nên rất gần gũi, thân thương.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Vương Gia Phúc
Câu 1
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ôi! Văn chương. Trong văn chương dòng dòng chứa chan lòng nhân từ. Chữ chữ bao dung, thương cảm, xót xa, đầy tiếc nuối… Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương. Như thế nào mới được xem một tác phẩm nghệ thuật hài hòa. Rồi thầy phân tích hình tượng “lúa níu anh trật dép” trong bài thơ Thăm qua của nhà thơ Trần Hữu Thung. Lúa mà như người. Cây lúa có đời sống và dạt dào tình cảm như người. Trong tôi bắt đầu xuất hiện tình yêu văn chương từ khi đó, Ồ! Thì ra văn chương cũng có lời giải như toán học. Thậm chí có nhiều cách giải thông thoáng hơn toán. Đặc biệt, trong văn chương, mỗi người có một cách nhìn, một cách cảm... rất khác nhau, phong phú và đa dạng.
(Y Phương, Tôi đến đây và tôi ở lại, Văn học và tuổi trẻ, số 1(371) năm 2017)
a. Xác định chủ đề của đoạn trích.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
b. Tìm từ tượng thanh có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của nó.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
c. Chỉ ra sự liên kết của hai câu văn sau: “Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương.”
...........................................................................................................................................
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 1 0 Gửi Hủy trần minh tiến 24 tháng 9 2021 lúc 15:26tự làm đi ngu thế
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
- Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định?
- Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 1 tháng 2 2018 lúc 11:23Những câu có từ ngữ phủ định:
+ Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. → phủ định nhận định trước đó con voi "sun sun như con đỉa".
+ Đâu có! → phủ định nhận định con voi chần chẫn như cái đòn càn.
- Mấy ông thầy bói có những câu có từ ngữ phủ định để phản bác một ý kiến của người đối thoại.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- son maidinhtuan
I. ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích và trả lời câu hỏi ( câu 1 đến câu 3 )
“Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng đã sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần.”
(Tríc “Con Rồng cháu Tiên” Theo Nguyễn Đổng Chi)
Câu 1(1.0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích? Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong đoạn trích trên.
Câu 2(1.0 điểm): Tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên. Và nêu tác dụng của trạng ngữ?
Câu 3(1.0 điểm): Câu “Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần”.Câu văn trên cho em biết điều gì?
Câu 4 (1.0 điểm): Từ chi tiết “ Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần.”. Em sẽ làm gì để bảo vệ sức khỏe của mình, nhất là trong giai đoạn dịch bệnh phúc tạp hiên nay?
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy khanhlinhohung0106 7 tháng 12 2021 lúc 19:18
câu 1. nội dung chính làm âu cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, chi tiết hoang đường : là âu cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng và con của nàng k cần bú mớm mà vẫn lớn lên.
câu 2. lười gthik quá
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- an hoàng
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.”
(Theo SGK Ngữ văn 8 - Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Câu 1: Đoạn trích trên được rút ra từ văn bản nào? Tác giả văn bản đó là ai?
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn in đậm của đoạn trích trên.
Câu 3: Nỗi nhớ buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” được khơi nguồn từ thời điểm nào? Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được diễn tả ra sao qua đoạn trích trên?
Câu 4: Trong chương trình Ngữ văn 7, em đã học một văn bản có cùng chủ đề với truyện ngắn trên, nêu rõ tên tác giả và tên văn bản đó.
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Tôi đi học 1 1 Gửi Hủy Vy trần 14 tháng 9 2021 lúc 20:26câu 1:
-đoạn trích trên đc rút ra từ văn bản tôi đi học
-tác giả : thanh tịnh (1911-1988)
câu 2 :
tick mình nha!
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- an hoàng
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.”
(Theo SGK Ngữ văn 8 - Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Câu 1: Đoạn trích trên được rút ra từ văn bản nào? Tác giả văn bản đó là ai?
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn in đậm của đoạn trích trên.
Câu 3: Nỗi nhớ buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” được khơi nguồn từ thời điểm nào? Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được diễn tả ra sao qua đoạn trích trên?
Câu 4: Trong chương trình Ngữ văn 7, em đã học một văn bản có cùng chủ đề với truyện ngắn trên, nêu rõ tên tác giả và tên văn bản đó.
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Tôi đi học 1 0 Gửi Hủy 팜 칸 후옌( •̀ ω •́ )✧∑∏... 14 tháng 9 2021 lúc 20:48Câu 1:
- Đoạn trích trên được rút ra từ truyện ngắn ''Tôi đi học" của nhà văn Thanh Tịnh.
Câu 2:
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
\(\xrightarrow[]{}\)Hình ảnh so sánh sinh động giúp cho mọi người liên tưởng tới hình ảnh buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
\(\xrightarrow[]{}\)Miêu tả cảm giác,cảm xúc của nhân vật "tôi" khi nhớ về buổi tựu trường.
Câu 3:
- Nỗi nhớ buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” được khơi nguồn khi vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc. (Ở ngay câu đầu của đoạn trích)
- Lòng nhân vật "tôi" miên man khi nhớ lại, không quên được, vui vẻ khi nhớ lại.
Câu 4:
Trong chương trình Ngữ văn 7, em đã học một văn bản có cùng chủ đề với truyện ngắn trên đó là bài "Cổng trường mở ra" và của Lý Lan.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Thiên Bảo Đặng Hoàng
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :
“…Hai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh, khác thường, ngày đêm miệt mài đèn sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến.”
a/. Cho biết đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào ?
b/.Đoạn trích trên kể lại sự việc gì ?.
c/. Tìm một trạng ngữ có trong đoạn trích, cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì trong câu ?
e/ Nhân vật cô út trong truyện cổ tích “ Sọ Dừa” đã để lại cho em những bài học nào trong cuộc sống ? Trình bày phần trả lời của em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 6 dòng.
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 0 0 Gửi Hủy- huỳnh ngọc thảo vy
Đọc đọan trích sau và trả lời các câu hỏi : (1) Vừa lúc ấy, tôi đến gần anh. (2) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. (3) Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. (4) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. (5) Nó ngơ ngác, lạ lùng. (6) Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (7) Mỗi lần bị xúc động vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. (8) Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run…(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)Câu 1: (0,5điểm) Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu (2)Câu 2: (1.0 điểm) Tìm từ ngữ liên kết và gọi tên phép liên kết được dùng trong đoạn văn.Câu 3: (1.0 điểm) Tìm từ địa phương Nam Bộ trong đoạn văn và từ ngữ toàn dân tương ứng.Câu 4. (1,0 điểm) Nêu tình huống truyện và ý nghĩa của các tình huống truyện trong truyện ngắn Chiếc lược ngà.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 0 0 Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 11 (Cánh Diều)
- Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 11
- Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
- Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Từ khóa » Một Chắc Sa Trường Rằng Chữ Hạnh Nào Hay Da Ngựa Bọc Thây
-
Phân Tích Hình Tượng Người Dân Trong Bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc
-
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu - 阮廷沼) - Thi Viện
-
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam
-
Câu Văn Nào Thể Hiện Tinh Thần Chiến đấu Bền Bỉ Của Nghĩa Sĩ Cần ...
-
Phân Tích Hình Tượng Người Nghĩa Sĩ Cần Giuộc | Văn Mẫu 11
-
Lời Bài Thơ Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
-
Phân Tích Bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc – Văn Mẫu Lớp 11
-
Bài Thơ Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc Của Nguyễn Đình Chiểu | BKTV
-
Đọc Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc: Học Văn Tế để Thấy Người Sống Tốt
-
Phân Tích ý Nghĩa Và Giá Trị Bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc Của ...
-
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Tác Giả: Nguyễn Đình Chiểu
-
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Để Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11
-
Phân Tích ý Kiến đánh Giá Về Tác Phẩm Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc ...