Đối Với Dòng điện Xoay Chiều, Cuộn Cảm Có Tác Dụng Cản Trở Dòng điện

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar alihduong2k1 5 năm trước

Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện:

  • A. Dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
  • B. Dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
  • C. Hoàn toàn.
  • D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Loga Vật Lý lớp 12 0 lượt thích 8267 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar ctvloga165

ZL =Lω = L.2πf ⇒ Chọn D

Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm một biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện, nếu chỉ tăng giá trị của biến trở R thì

  • A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm tăng
  • B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện tăng
  • C. cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch tăng
  • D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở tăng

Trong các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều, đại lượng nào sau đây dùng giá trị hiệu dụng

  • A. Dòng điện
  • B. Tần số
  • C. Chu kỳ
  • D. Công suất

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì

  • A. điện áp giữa hai bản tụ điện luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
  • B. điện áp giữa hai bản tụ điện luôn trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
  • C. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm luôn cùng pha với điện áp giữa hai bản tụ điện.
  • D. điện áp giữa hai đầu điện trở luôn trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên

  • A. hiệu ứng Jun – Lenxơ
  • B. hiện tượng tự cảm
  • C. hiện tượng nhiệt điện
  • D. hiện tượng cảm ứng điện từ

Trong hệ thống đường dây truyền tải điện năng của Việt Nam, điện áp hiệu dụng lớn nhất được sử dụng trong quá trình truyền tải là:

  • A. 110 kV
  • B. 500 kV
  • C. 35 kV
  • D. 220 kV

Đo cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện, một ampe kế chỉ giá trị 2A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế lúc đó là

  • A. 2,82 A
  • B. 2,00 A
  • C. 4,00 A
  • D. 1,41 A

Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha là

  • A. dựa trên hiện tượng sử dụng từ trường quay.
  • B. dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay.
  • C. dựa trên hiện tượng tự cảm
  • D. dựa trên hiện tượng cộng hưởng.

Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch, ta phải

  • A. tăng điện dung của tụ điện
  • B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
  • C. giảm điện trở của mạch
  • D. giảm tần số của dòng điện xoay chiều

Máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp

  • A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp.
  • B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
  • C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
  • D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì

  • A. điện trở tăng.
  • B. dung kháng tăng.
  • C. cảm kháng giảm
  • D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Cuộn Cảm Có Tác Dụng Gì Trong Mạch Xoay Chiều