Đơn Vị đo độ Cứng HRC Là Gì? - THÉP CÔNG NGHIỆP PHÚ THỊNH
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Sản phẩm
- Thép DC11
- Thép SKD11
- Thép SKD61
- Thép SCM440H
- Thép SCM440
- Thép SNCM439
- Thép SUJ2
- Thép SUS420J2 / 2083
- Thép P20 / 2311
- Thép S55C
- Thép S50C
- Thép SKS3
- Gia công
- Xử lý nhiệt
- Gia công phay CNC
- Gia công mài
- Blog
- Thép SKD11
- Thép DC11
- Thép SCM440
- Thép SKD61
- Kênh Thép công nghiệp Phú Thịnh
- Tin tức ngành thép
- Liên hệ
Danh mục sản phẩm
- Thép DC11
- Thép SKD11
- Thép SKD61
- Thép SCM440H
- Thép SCM440
- Thép SNCM439
- Thép SUJ2
- Thép SUS420J2 / 2083
- Thép P20 / 2311
- Thép S55C
- Thép S50C
- Thép SKS3
Hỗ trợ trực tuyến
028 6255 9973Phòng kinh doanh
028 6256 4763
Hỗ trợ kỹ thuật
0972 303 688
Giao nhận hàng hóa
0327 611 368
Chi tiết bài viết
Đơn vị đo độ cứng HRC là gì?Đăng lúc 14-10-2019 04:19:22 PM - Đã xem 49325
Độ cứng được xem là một trong những chỉ tiêu đo lường quan trọng đối với vật liệu. Và ngày nay, có nhiều đơn vị được sử dụng để đo độ cứng, có thể kể đến như HR (HRC - HRB), HB, HV, ...
Ở nước ta thì đơn vị đo độ cứng theo Rockwell (HRC) được sử dụng khá phổ biến. Vì vậy mà hôm nay Thép công nghiệp Phú Thịnh xin giới thiệu quý đọc giả về đơn vị đo độ cứng HRC là gì trong bài viết dưới đây.
1. Lịch sử ra đời phương pháp đo độ cứng Rockwell
Năm 1914, hai nhà khoa học tên là Hugh M.Rockwell và Stanley P.Rockwell đã tìm ra phương pháp thử độ cứng Rockwell dựa trên những khái niệm cơ bản về phép đo độ cứng thông qua chiều sâu vi phân của giáo sư người Áo (tên là Ludwig).
Kể từ đó phương pháp đo độ cứng Rockwell ra đời. Và phương pháp này sau đó đã được ứng dụng khá phổ biến trong việc xác định nhanh hiệu ứng của nhiệt luyện vật liệu.
2. Phương pháp đo đo độ cứng Rockwell
Theo phương pháp này, một mũi nhọn kim cương có góc đỉnh là 120° và bán kính cong R = 0,2 mm hay viên bi thép tôi cứng có đường kính là 1/16, 1/8, 1/4, 1/2 inchs được ấn lên bề mặt vật cẩn thử. Độ cứng được xác định bằng cách ta lần lượt tác dụng lên viên bi hoặc mũi kim cương với hai lực ấn nối tiếp.
Đơn vị đo độ cứng HRC là gì?
Tuỳ thuộc vào loại và kích thước đầu đo cũng như giá trị lực tác dụng được sử dụng mà người ta phân độ cứng Rockwell ra 3 thang tương ứng RA, RB, RC.
3. Đơn vị đo độ cứng HRC là gì?
Đơn vị đo độ cứng HRC (Hardness Rockwell C) là đơn vị đo lượng độ cứng của vật liệu như thép SKD11, SKD61, SCM440, DC11, …
Trên máy đo độ cứng sử dụng đơn vị đo Rockwell thì có thang đo C (chữ đen) với mũi nhọn kim cương và lực ấn 150 kg. Thang C dùng để đo các vật liệu có độ cứng trung bình và cao (thép sau khi nhiệt luyện: Tôi chân không, tôi dầu, …).
Ngoài ra, còn có thang đo B (chữ đỏ) dùng để thử độ cứng của thép chưa tôi, đồng, … với lực ấn 100 kg và thang đo A với với lực ấn 60 kg.
Tùy vào vật liệu mà ta sử dụng thang đo cho phù hợp. Để thuận lợi cho việc lựa chọn phương pháp xác định độ cứng ta có thể sơ bộ phân loại như sau:
-
Loại có độ cứng thấp: Gồm các loại vật liệu có độ cứng nhỏ hơn 20 HRC, 100 HRB.
-
Loại có độ cứng trung bình: Có giá trị độ cứng trong khoảng 25 HRC - 45 HRC.
-
Loại có độ cứng cao: Có giá trị độ cứng từ 52 HRC - 60 HRC.
-
Loại có độ cứng rất cao: Giá trị độ cứng lớn hơn 62 HRC.
4. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đo độ cứng Rockwell
Stt | Ưu điểm | Nhược điểm |
1 | Nhanh chóng và dễ dàng | Nhiều thang đo với mũi đo trọng tải khác nhau |
2 | Không cần hệ thống quang học | Pham vi các chi tiết nhỏ, chính xác |
3 | Ít bị ảnh hưởng bởi độ nhám của bề mặt | Vật liệu tấm mỏng, Vật liệu phủ mạ cho kết quả thường không chính xác |
Trên đây là những thông tin về đơn vị đo lượng độ cứng vật liệu HRC. Hy vọng những nội dung trên giúp được quý đọc giả có thêm thông tin và ứng dụng cho công việc của mình một cách phù hợp. Xin chào và hẹn gặp lại quý vị trong bài viết lần sau.
5. Liên hệ mua bán/báo giá thép SCM440H
THÉP CÔNG NGHIỆP PHÚ THỊNH
- Hotline: 0931 91 16 16
- Email: banhang@thepphuthinh.com
- Website: www.thepphuthinh.com
- Địa chỉ: 323 Đặng Thúc Vịnh, Ấp 3, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Youtube: Thép công nghiệp Phú Thịnh
- Zalo: Thép công nghiệp Phú Thịnh
Các bài viết khác- MUA THÉP THÁNG 5️⃣ KHÔNG LO THỜI TIẾT | THÉP CÔNG NGHIỆP PHÚ THỊNH
- SINH NHẬT TƯNG BỪNG - NHẬN NGAY QUÀ TẶNG | THÉP CÔNG NGHIỆP PHÚ THỊNH
- THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ TẾT QUÝ MÃO 2023 | THÉP CÔNG NGHIỆP PHÚ THỊNH
- SIÊU KHUYẾN MÃI 12-22 | THÉP CÔNG NGHIỆP PHÚ THỊNH
- TRI ÂN KHÁCH HÀNG | MỪNG 12 NĂM THÀNH LẬP | THÉP CÔNG NGHIỆP PHÚ THỊNH
Đối tác
THÉP CÔNG NGHIỆP PHÚ THỊNH
Điện thoại: (028) 6255 9973 Địa chỉ: 323 Đặng Thúc Vịnh, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, Tp. HCM
Đang Online: 2 - Tổng truy cập: 16541452015 Copyright © Phu Thinh. Web Design by Nina.vn
Hotline: 028 6255 9973
Hướng dẫn mua hàng
Trao đổi với nhân viên kinh doanh
Từ khóa » độ Cứng Sắt Thép
-
Tìm Hiểu độ Cứng Của Thép Không Gỉ Và độ Cứng HRC - GSI TOOLS
-
Bảng Tra độ Cứng HRC - HRB - HB - HV Của Kim Loại / Thép
-
Độ Cứng Của Sắt Và Thép – Sự Khác Nhau - Lâm Hoàng Groups
-
Độ Cứng Của Sắt Và Thép - Sự Khác Nhau - Nhà Máy Sắt Thép
-
Độ Cứng Sử Dụng Trong Thép Và Chuyển đổi - Nhiệt Luyện
-
[Cách Phân Biệt] Độ Cứng Của Sắt Và Thép Trong Xây Dựng Chuẩn ...
-
Độ Cứng Của Thép - Hardenability Of Steel
-
Độ Cứng Là Gì? Tìm Hiểu Về độ Cứng HRC Và Những điều Thú Vị Xung ...
-
Sự Khác Nhau Về độ Cứng Của Sắt Và Thép? 2022 - Hiểu Biết
-
Bảng Tra độ Cứng Của Thép - Cách Làm Chuẩn
-
Độ Cứng HRC Và Cách Đổi độ Cứng Từ HRC Sang HB Và HBR
-
Độ Cứng HRC – HRB – HB – HV – Leeb Của Kim Loại Phổ Biến
-
Cách Kiểm Tra độ Cứng Của Thép, Các Phương Pháp Kiểm Tra.
-
SO SÁNH ĐỘ CỨNG CỦA INOX VÀ THÉP VẬT LIỆU NÀO CHẮC ...