Đơn Vị đo Huyết áp Là Gì? Và Cách đọc Huyết áp Chuẩn Nhất
Có thể bạn quan tâm
Xin chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về vấn đề đơn vị đo huyết áp và các vấn đề liên quan đến chỉ số này. Chúng tôi sẽ trả lời qua nội dung bên dưới, bạn cùng theo dõi nhé.
Chỉ số huyết áp
Trước khi biết đơn vị đo huyết áp là gì, chúng ta tìm hiểu qua về chỉ số huyết áp.
Chỉ số huyết áp là con số đo thể hiện áp lực của máu lên động mạch khi tim co bóp và khi tim giãn ra. Cụ thể, có 2 loại chỉ số đo huyết áp mà bạn cần quan tâm:
- Huyết áp tâm thu: là chỉ số huyết áp lớn nhất khi đo (thường nằm ở vị trí phía trên), thể hiện áp lực của máu lên động mạch khi tim đang co bóp.
- Huyết áp tâm trương: là chỉ số huyết áp thấp nhất khi đo (thường nằm ở vị trí phía dưới), thể hiện áp lực của máu lên động mạch khi tim giãn ra.
Thường chỉ số huyết áp ghi dưới dạng tỉ lệ, nghĩa là tâm thu/tâm trương. Ví dụ: Huyết áp tâm thu đo được là nhỏ hơn 130 và huyết áp tâm trương đo được nhỏ 85, kí hiệu chỉ số huyết áp đo được là 130/85 mmHg (chẳng hạn) thuộc chỉ số huyết áp bình thường.
Đơn vị đo huyết áp và cách đọc chuẩn nhất
Đơn vị đo huyết áp thường được tính bằng mi-li-mét thủy ngân, viết tắt là mmHg. Milimet thủy ngân được sử dụng trong các máy đo huyết áp chính xác đầu tiên. Hiện nay, nó vẫn được sử dụng làm đơn vị tiêu chuẩn cho áp suất trong y học.
Dù là máy đo huyết áp điện tử ở cổ tay hay bắp tay, thì cách đọc các chỉ số trên máy thường không khác gì nhau.
- Chỉ số huyết áp ở trên cùng (biểu thị chỉ số đo huyết áp tâm thu): thường ngang với kí tự SYS.
- Chỉ số huyết áp ở phía dưới (biểu thị chỉ số đo huyết áp tâm trương): thường ngang với kí tự DIA.
Ngoài ra, ở một số máy đo huyết áp còn thể hiện thêm chỉ số đo nhịp tim, kí hiệu là Pulse.
Phân loại tình trạng chỉ số huyết áp
Dựa vào các chỉ số được hiển thị, bạn có thể biết tình trạng huyết áp như thế nào: bình thường, cao hoặc thấp:
- Huyết áp bình thường: dao động từ khoảng 90/60 mmHg đến 140/90 mmHg. Đặc biệt, huyết áp ở người trẻ tuổi có thể đạt 145/95 mmHg, là hết sức bình thường nhé!
- Huyết áp cao: chỉ số huyết áp tâm thu lớn hơn 140 và chỉ số huyết áp tâm thu lớn hơn 90.
- Huyết áp thấp: chỉ số huyết áp tâm trương nhỏ hơn hoặc bằng 90 và chỉ số huyết áp tâm trương nhỏ hơn 60.
- TPBVSK ÍCH ÁP CAO - Tốt cho người cao huyết áp
- Giảo cổ lam – Thảo dược quý chữa bệnh huyết áp cao
Đến đây thì chắc bạn cũng đã có cho mình thông tin đầy đủ về đơn vị đo huyết áp và cách xác định chuẩn xác các chỉ số này. Hi vọng câu trả lời trên hữu ích với bạn và những người khác có cùng mối quan tâm. Chúc bạn khỏe!
Nếu có nhu cầu tìm hiểu thêm thông tin về bệnh lý, hãy liên hệ ngay hotline 0869 289 838 để được tư vấn cụ thể hơn nhé. Xin cảm ơn!
Từ khóa » đơn Vị Mmhg đọc Là Gì
-
Milimét Thủy Ngân – Wikipedia Tiếng Việt
-
Mmhg đọc Như Thế Nào - HTTL
-
Đơn Vị MmHg Là Gì? Giải Pháp Chữa Tăng Huyết áp Hiệu Quả ...
-
Mmhg đọc Như Thế Nào
-
Đơn Vị MmHg đọc Là Gì
-
Đơn Vị MmHg Là Gì? Giải Pháp Chữa Tăng Huyết áp Hiệu Quả Hiện Nay
-
Mmhg đọc Như Thế Nào
-
Cách Phát âm MmHg - Forvo
-
Hướng Dẫn Cách đọc Chỉ Số Huyết áp Trên Máy đo Chuẩn Nhất
-
Mmhg Là Gì Diễn Giải Dia Mmhg Là Gì - Bình Dương
-
Ý Nghĩa Của MmHg Trong Tiếng Anh - Cambridge Dictionary
-
Huyết áp Tâm Trương Là Gì? Chỉ Số Thế Nào Là Bình Thường, Thấp, Cao?
-
Dia MmHg Là Gì - Thả Rông