Đơn Vị SI Trong Thử Nghiệm Giấy Carton Sóng, Phương Pháp đo Tiêu ...

Đơn vị SI trong thử nghiệm giấy carton sóng, phương pháp đo tiêu chuẩn
    Home
  • TIN CÔNG NGHỆ
  • Đơn vị SI trong thử nghiệm giấy carton sóng, phương pháp đo tiêu chuẩn
04 Th6

Đơn vị SI trong thử nghiệm giấy carton sóng, phương pháp đo tiêu chuẩn

ctdtuyet2023-03-22T09:44:01+07:00 By ctdtuyet TIN CÔNG NGHỆ phương pháp thử nghiệm tiêu chuẩn cho sản phẩm giấy carton sóng, Đơn vị SI trong thử nghiệm giấy carton sóng 0 Comments ĐƠN VỊ SI TRONG THỬ NGHIỆM GIẤY CARTON SÓNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO TIÊU CHUẨN

Trong ngành công nghiệp giấy, các phương pháp thử nghiệm được chuẩn hóa tạo thành một ngôn ngữ chung trong việc trao đổi thông tin về các tính chất của sản phẩm giấy. Nó là ngôn ngữ được sử dụng giữa những người bán và những người mua sản phẩm giấy cũng như để trao đổi kiến thức giữa các nhà khoa học và để phát triển các sản phẩm mới.

Các thử nghiệm giấy carton

Các phương pháp thử nghiệm cho tấm các tông sóng và nguyên liệu của nó được phát triển theo nguyên tắc thông qua sự hợp tác giữa các nhà sản xuất thiết bị thí nghiệm, viện nghiên cứu, các tổ chức chi nhánh và các thành viên của họ. Rất nhiều phương pháp thử nghiệm sau này được tiêu chuẩn hóa cho nhiều quốc gia cũng như quốc tế.

Các phương pháp thử nghiệm tiêu chuẩn cho sản phẩm giấy carton sóng được trình bày trong bảng sáu:

Phương thức và tính chất SIS SCAN DIN TAPPI ASTM BS ISO FEFCO
Độ chịu bục (của tấm các-tông sóng) 843006 P 25 53141 T 810 [D 2738-71] 3137 2759 No. 4
 

Thử nghiệm nén dập dọc gân sóng

 

843005

 

P 33

 

53149

T 811

T 823

T 838

T 839

 

D 2808-69

 

6036

 

3037

13821

 

No. 8

Thử nghiệm nén hộp 843010 55440 T 804 D 642-76 No. 50
Thử nghiệm nén với khoảng cách ngắn P 46 54518 T 826 7325 9895
Thử nghiệm nén dập vòng P 34 53134 T 818

T 822

D1164 12192
Thử nghiệm nén dập các-tông sóng P 42 T 824
Thử nghiệm nén dập phẳng 843007 P 32 T 825 [D 1225-66] 3035 No. 6
Thử nghiệm nén dập Concora P 27 53143 T 809 [D 2806-69] 7263
Độ hấp thụ nước (Cobb) 843008 P 12 53132 T 441 [D 3285-73] 2644 535 No. 7
Bề dày (của tấm các-tông sóng) 843009 P 31 No. 3
Bề dày (của giấy) P 7 53105 T 411 [D 645-67] 4817 3034
Độ cứng uốn (của tấm các-tông sóng) P 65 53121 T 820

T 836

3748 2493
 

Các tính chất sức chịu kéo

P 16

P 38

P 64

 

53112

T 404

T 494

 

D 828-60

4415

2922

1924/1

1924/2

1924/3

Độ nhám, Bendtsen P 21

P 84

53108 4420 8791/2
Độ nhám, Sheffield T 538 8791/3
Độ nhẵn, Bekk 53107 5627
Độ thấu khí, Gurley P 19 T 460 2925 5636-5
Độ thấu khí, Bendtsen P 60 53120-1 2923 5636-3
Độ thấu khí, Sheffield T 547 5636-4
Mật độ khối lượng (của tấm các- tông sóng) 53104 D 646-86 3432 No. 2

No. 10

Sức chịu xé, Elmendorf P 11 53128 T 414 4468 1974
Sức chịu xé, Brecht/lmset 53115
Độ kết dính kim găm T 821 No. 11
Năng lượng xuyên thủng P 23 53142 T 803 [D 781-68] 4816 3036 No. 5
Hàm lượng ẩm P 4 53103 T 412 D 644-55 3433 287
Môi trường không khí thử nghiệm P 2 T 402 D 685-73 3431 187
Độ tách lớp 53133 T 812 No. 9

 Đơn vị SI trong thử nghiệm giấy carton sóng

Việc chuyển đổi sang hệ thống đơn vị SI (Systeme Internationale d’Unites) chưa hoàn thành đầy đủ trên phạm vi quốc tế. Nói chung, châu Âu đã đi xa hơn trong việc chuyển đổi đơn vị so với Bắc Mỹ và thế giới. Thực tế, chúng ta có thể nói rằng sự chuyển đổi này đã hoàn thành trong ngành công nghiệp sản xuất giấy ở Scadinavia và Phần Lan. Tuy nhiên, ở Bắc Mỹ, các tổ chức kỹ thuật như ASTM và TAPPI đã cung cấp một nền tảng vững chắc cho công nghiệp để chuyển đổi sang hệ mét SI bằng cách qui định rằng các dữ liệu thí nghiệm được báo cáo bằng đơn vị mét.

Bảng chuyển đổi từ các đơn vị đã được dùng, và đang dùng, trong công nghiệp giấy ở Bắc Mỹ sang các đơn vị SI

 Tính chất  Hệ đơn vị SI Hệ đơn vị thông thường  Hệ số chuyển đổi
Độ chịu bục kPa psi 1 psi = 6,894757 kPa
Độ cứng uốn Nm lbf x in 1 lbf x in = 0,1129848 Nm
ECT kN/m lbf/in 1 lbf/in = 0,1751268 kN/m
FCT kPa psi 1 psi = 6,894757 kPa
CMT N lbf 1 lbf = 4,44822 N
BCT kN lbf 1 lbf = 0,00444822 kN
Thí nghiệm thủng mJ/m in oz lực/in 1 in oz lực/in = 0,278 J/m
Bề dày mm or m in 0,001 in= 0,0254 mm
SCT kN/m lbf/in 1 lbf/in=0,1751268 kN/m
Sức chịu kéo kN/m lbf/0,5 in 1 lbf/0,5 in= 0,0875634 kN/m
Độ cứng kéo kN/m
Năng lượng kéo J/m2 kgf m/m2 1 kgf m/m2 = 9,8066 J/m2
Độ giãn kéo khi đứt % %
Chiều dài kéo đứt m m
Lực xé mN gf/number plies 1 gf = 9,8066 mN
Định lượng g/m2 lb/1000 ft2 1 lb/1000 ft2 = 4,881 g/m2

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

  • Máy đo độ nén thùng carton theo phương pháp BCT
  • Phương pháp đo độ hấp thụ nước (độ Cobb)
  • Máy đo độ cobb (đo độ thấm nước)
  • Máy đo độ bục
  • Máy đo độ nén vòng, nén cạnh
  • Và một số thiêt bị khác tại Labshopvn.com

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn, báo giá các thiết bị phù hợp với từng yêu cầu của Quý khách hàng. Xin cám ơn !!!!

Ms.Tuyết. 0978.260.025 Mail: [email protected] Công ty Cổ Phần Công Nghệ Hiển Long B40 KDC Kim Sơn, Nguyễn Hữu Thọ, Q.7, HCM

Share this post

FacebookTwitterLinkedInGoogle +Email

Author

ctdtuyet

Chuyên cung cấp thiết bị phòng thí nghiệm

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận *

Tên *

Email *

Trang web

Δ

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

Related Posts

22 Th8

Đo oxy hòa tan trong nước bằng phương pháp điện cực

ĐO OXY HÒA TAN TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CỰC Kiểm tra nồng độ oxy trong nước phương pháp... read more

03 Th8

Một số phương pháp xác định độ dày màng sơn, vật liệu phủ

Một số phương pháp xác định độ dày màng sơn, vật liệu phủ: bao gồm dạng ướt và dạng... read more

15 Th11

Kiểm tra độ xuyên thủng vải

KIỂM TRA ĐỘ XUYÊN THỦNG VẢI THEO TIÊU CHUẨN ASTM D3787 | ASTM D6797 Textile Puncture Testing – Ball Burst... read more

06 Th7

Cách kiểm tra hàm lượng dinh dưỡng cho cây bằng bút đo LAQUAtwin

CÁCH KIỂM TRA HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG CHO CÂY DÂU TÂY BẰNG BÚT ĐO LAQUAtwin Cách kiểm tra hàm lượng... read more

15 Th11

Phương pháp xác định độ săn của sợi tách ra từ vải

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ SĂN CỦA SỢI TÁCH RA TỪ VẢI Phương pháp này chỉ áp dụng cho sợi... read more

04 Th10

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt chất lỏng

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ NHỚT CHẤT LỎNG Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt chất lỏng Các... read more

11 Th9

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng giấy: Độ dày, độ trắng, độ nhẵn, độ bục…

MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤY Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng giấy 1. Đánh giá... read more

30 Th9

Độ dẫn điện của chất lỏng, ứng dụng và phương pháp xác định

ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA CHẤT LỎNG, ỨNG DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Độ dẫn điện của chất lỏng... read more

21 Th9

Cách sử dụng dụng cụ đo độ bền uốn màng sơn

CÁCH SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐỘ BỀN UỐN MÀNG SƠN, VẬT LIỆU PHỦ Cách sử dụng dụng cụ đo... read more

19 Th3

Xác định hàm lượng ion kali ở mô thực vật – Bút đo ion Kali Horiba

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ION KALI Ở MÔ THỰC VẬT Trong bài viết sau đây sẽ so sánh kết quả... read more

Get in touch

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Ms. Tuyết 0978 260 025CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ HIỂN LONGTại HCM: 126 Đường số 2, Khu Dân Cư Tân Phong-Kim Sơn, Phường Tân Phong, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh,Tại Hà Nội: Tầng thứ 7 Tòa nhà Machino, số 10 đường Trần Phú, Phường Mộ Lao, quận Hà Đông, Hà Nội

THỐNG KÊ TRUY CẬP

  • Online Visitors: 1
  • Today's Visitors: 13
  • Yesterday's Visitors: 58
FacebookTwitterPinterestLinkedinGoogle +Tumblr labshopvn.com. 2015 Contact Me on Zalo

Từ khóa » đơn Vị đo Ect