DSCR; Debt Service Coverage Ratio / Hệ Số Năng Lực Trả Nợ
Có thể bạn quan tâm
- Saga build
- Kinh doanh
- Tài chính
- Kinh tế học
- Phát triển bản thân
- Thuật ngữ
- Bài mới
- Video
- Diễn đàn
- Kinh doanh
- Tài chính
- Kinh tế học
- Phát triển bản thân
- Thuật ngữ
- Bài mới
- Video
- Diễn đàn
- Đầu tư
- Kế hoạch và chiến lược
- Khởi nghiệp
- Luật kinh doanh
- Quản trị doanh nghiệp
- Vận hành
- Ứng dụng CNTT
- Tiếng Anh kinh doanh
- Văn hóa kinh doanh
- Câu chuyện doanh nghiệp
- Công cụ
- Tài chính cá nhân
- Tài chính doanh nghiệp
- Thị trường tài chính
- Kinh tế vi mô
- Kinh tế vĩ mô
- Theo dòng sự kiện
- Kỹ năng mềm
- Kỹ năng lãnh đạo
- Kỹ năng cứng
- Lối sống văn minh
- Quan hệ công việc
- Inspirational Video
- Khóa học Excel 101
- Tiếng Anh Kinh Doanh / Business English
- #
- A
- B
- C
- D
- E
- F
- G
- H
- I
- J
- K
- L
- M
- N
- O
- P
- Q
- R
- S
- T
- U
- V
- W
- X
- Y
- Z
Định nghĩa
Có thể khẳng định đây là một trong những chỉ số tài chính quan trọng nhất khi đánh giá và thẩm định năng lực tài chính doanh nghiệp. Tầm quan trọng của nó vượt xa những thứ hay ho và rất "kiểu cách", "thời thượng" như P/E hay M/B.
Trên thực tế, doanh nghiệp theo một trong những nguyên lý quan trọng nhất của kế toánđược nhìn qua lăng kính "Going Concern" hoặc là "Continuity." Điều này có nghĩa là, trước khi đánh giá doanh nghiệp có tốt, tình trạng có hấp dẫn, dẫn tới cổ phiếu có xứng đáng giá cao, hay dự án có đáng được tài trợ hay không, chúng ta buộc lòng phải nhận thức được liệu doanh nghiệp có tồn tại được hay không, hiểu theo nghĩa có lành mạnh tài chính hay không. Lành mạnh tài chính cũng được hiểu ở nghĩa hẹp và thông dụng là liệu năng lực tài chính của doanh nghiệp có cho phép thanh toán được các khoản nợ tới hạn hay không. Mọi luật pháp phản ánh nguyên tắc kinh tế thị trường đều có quyền phán xét phá sản một doanh nghiệp không có năng lực trả nợ đáo hạn, sau một khoảng thời gian thông báo trước.
DSCR đơn giản là cho biết tổng số tiền mặt được phép sử dụng để trả nợ của doanh nghiệp sẽ bằng bao nhiêu lần tổng số công nợ doanh nghiệp sẽ phải trả tại một thời điểm.
Công thức tính:
Nợ tới hạn (Total debt to service) bao gồm cả khoản nợ phải trả, cộng với phần của nợ dài hạn sẽ phải trả của kỳ đó.
DSCR đặc biệt có ý nghĩa trong dự báo và mô phỏng tài chính vận hành trong tương lai. DSCR nhỏ hơn 1 ngụ ý xuất hiện một dòng tiền âm. Ví dụ, DSCR=0,90 có nghia thu nhập ròng từ hoạt động sản xuất kinh doanh (net operating income) chỉ đủ để trang trải 90% các khoản nợ trong kỳ.
Góp ýSaga App
© 2024 SAGA.VN, All rights reserved. Powered by IPCOMS.Thông tin chung
Về Saga Saga 101 Saga Blog Liên hệ Tuyển dụng Sơ đồ trangXem thêm trên Saga
Đối tác trao đổi thông tin Goodies Saga BUILD Saga Sức khỏe RSSTruyền thông
Saga trên báo Press KitQuảng cáo trên Saga
Báo giáĐiều khoản
Điều khoản dịch vụ Chính sách bảo mậtGiấy phép
Hoạt động theo GP Thiết lập mạng xã hội trên mạng số 32/GP-BTTTT ngày 20/01/2020, do Bộ Thông Tin và Truyền Thông cấp. SAGA.VNTừ khóa » Cách Tính Dscr
-
Làm Sao đánh Giá KHẢ NĂNG TRẢ NỢ Của Doanh Nghiệp Chính Xác?
-
DSCR Là Gì? Chỉ Số Khả Năng Trả Nợ, Tỷ Lệ Trang Trải Mức Trả Nợ?
-
Tỷ Lệ Trang Trải Mức Trả Nợ (DEBT SERVICE COVERAGE RATIO
-
Chỉ Số Khả Năng Trả Nợ (Debt-Service Coverage Ratio - DSCR) Là Gì ...
-
Dscr Là Gì - Các Bạn Chỉ Mình Cách Tính Dscr Trong Excel
-
[PDF] (Ban Hành Kèm Theo Thông Tư Sẻ 79/2016/TT-BTC Ngày 6/6/2016 ...
-
Tài Chính Dòng Tiền: Thẩm định Dự án Hay Là Không? Bạn Muốn Có ...
-
DSCR; Debt Service Coverage Ratio Là Gì? - Sổ Tay Doanh Trí
-
Cách Tính Hệ Số DSCR - Thả Rông
-
Các Bạn Chỉ Mình Cách Tính DSCR Trong Excel.
-
Cách Tính Dscr Trong Excel
-
Cách Tính Dscr Là Gì ? Dscr Debt Service Coverage Ratio Là Gì
-
Tỷ Số Khả Năng Trả Nợ - Vinastock