Tài Chính Dòng Tiền: Thẩm định Dự án Hay Là Không? Bạn Muốn Có ...
Có thể bạn quan tâm
- VIP Member
- Khóa học
- Khai giảng / Sự kiện
- Blog quản trị
- Đồng hành
- E-Learning
Kế toán doanh nghiệp bài bản
Tài chính dòng tiền: Thẩm định dự án hay là không? Bạn muốn có máy in tiền hay đốt tiền?28/9/2019 Comments
Tại sao chúng ta phải thẩm định dự án đầu tư?
Dự án đầu tư là máy in tiền hay máy đốt tiền?Khi thực hiện dự án đầu tư, bạn mong muốn số tiền thu về so với khoản đầu tư phải lớn hơn 1 tỉ lệ lợi nhuận nào đó (giả sử tối thiểu phải bằng lãi suất tiền gửi ngân hàng, thậm chí hơn thế). Tuy nhiên, nếu bạn không tính toán và thẩm định một cách cẩn trọng, dự án đầu tư của bạn sẽ là máy xay tiền hoặc máy đốt tiền rất nhanh. Lúc đó, các quyết định mang tính chất “sửa sai” sẽ mang lại những thiệt hại vô cùng to lớn cho doanh nghiệp, thậm chí dẫn đến phá sản doanh nghiệp.Vì sao khi thẩm định tài chính dự án đầu tư, chúng ta phải thẩm định dòng tiền?Phải thẩm định dòng tiền khi thẩm định dự án Lợi nhuận và dòng tiền trong DN không giống nhau, có thể không tỷ lệ thuận với nhau …! Doanh nghiệp có thể phá sản ngay khi đang kinh doanh có lãi. Tại sao vậy?Nếu bạn không xây dựng chính sách công nợ cụ thể (hạn mức công nợ, thời gian công nợ) cho từng đối tượng khách hàng. Bạn bán hàng cho khách trả chậm, cho khách nợ thời gian dài nhưng không thẩm định kỹ lưỡng năng lực tài chính và uy tín của khách hàng, quản lý giám sát thu hồi công nợ lỏng nẻo, thiếu sâu sát, dẫn đến làm phát sinh nợ khó thu hồi (nợ xấu).
Thẩm định dự án đầu tư và các nội dung đánh giá chủ yếu khi thẩm định dự án đầu tư?Khi thẩm định dự án đầu tư, bạn sẽ phải thẩm định rất nhiều nội dung của dự án như:
Các bước thẩm định tài chính dự án đầu tư?Có 2 chỉ tiêu tài chính chủ yếu được sử dụng để đánh giá hiệu quả tài chính dự án, đó là chỉ tiêu: Giá trị hiện tại ròng (NPV) và Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).
Vậy NPV, IRR được tính toán như thế nào?Cách xác định NPV, IRRBước 1: Xác định dòng tiền ròng của dự án1. Nếu theo quan điểm tổng mức đầu tư, dòng tiền của dự án gồm các khoản mục như sau: 2. Nếu theo quan điểm chủ đầu tư, dòng tiền của dự án gồm các khoản mục như sau: Trong đó: Chi phí hoạt động là chi phí không bao gồm khấu hao và lãi vay. Các khoản chi phí hoạt động thường bao gồm: Chi phí NVL, chi phí điện nước, chi phí sửa chữa bảo dưỡng, chi phí sửa chữa lớn, chi phí thuê đất,…Bước 2: Xác định lãi suất chiết khấuBước 3: Tính toán chỉ tiêu NPVĐể dễ dàng hình dung cách tính NPV, ta có ví dụ sau đây: Như vậy, NPV>0 cho thấy dự án có tính khả thi. Khả thi bởi lãi suất chiết khấu đã là chi phí cơ hội của dự án nên nếu đã khấu trừ đi chi phí cơ hội mà vẫn có lời thì dự án có lợi nhuận kinh tế.Bước 4: Tính toán chỉ tiêu IRRCông thức tính IRR như sau: IRR = r1 + (NPV1/(NPV1-NPV2))*(r2-r1)Trong đó:+ r1: lãi suất chiết khấu ứng với NPV1+ r2: lãi suất chiết khấu ứng với NPV2.+ r1 < r2 Để dễ dàng hình dung, ta có ví dụ sau đây:Cách xác định r1 và r2:+ Sau khi có NPV, chọn một giá trị r bất kỳ và thay vào đó tính NPV+ Nếu NPV > 0 thì tăng dần r; ngược lại, nếu NPV < 0 thì giảm dần r. Tính cho đến khi chọn được giá trị ri và ri+1 thỏa mãn điều kiện: (ri+1)-ri = 0.01 hoặc (ri+1) – ri = (-0.01) mà NPVri > 0, NPVri+1 < 0 hoặc NPVri < 0, NPVri+1 > 0 thì sẽ chọn hai giá trị ri và ri+1 đó (giá trị nhỏ hơn là r1,lớn hơn là r2)Bước 5: Kết luận* Đối với chỉ tiêu NPV:
Đăng ký để nhận bài viết, biểu mẫu, video miễn phí của Giamdoc.net
Giamdoc.net gợi ý các khóa học phù hợp để nâng tầm giá trị cho bạn
|
Download miễn phí nhiều tài liệu biểu mẫu phục vụ quản trị điều hành doanh nghiệp từ chiến lược, BSC, hoạch định tài chính kinh doanh, quản trị nhân sự, tài chính kế toán thuế & hàng trăm video bài giảng hay của chuyên gia Vũ Long cập nhật thường xuyên Đăng ký nhận FREE |
Setup công ty & vận hành kinh doanh bài bản✅ Mô hình kinh doanh & hoạch định chiến lược✅ Tổ chức, vận hành, kiểm soát nội bộ✅ Hệ thống kinh doanh đồng bộ, bền vững✅ Hệ thống tài chính bài bản, hiệu quả & tối ưu✅ Quản trị nhân sự chiến lược, tinh gọn✅ Lãnh đạo - Quản trị - Quản lý điều hành✅ Tài chính & Thuế dành cho CEO✅ Diễn đàn pháp lý kinh doanh✅ Chuyển đổi số cho SMEs✅ Khởi nghiệp kinh doanh | Giamdoc.netĐiều khoản sử dụngChính sách thanh toán Về Giamdoc.netLiên hệ | Liên hệ☎️ Khóa học: 0966 783 881 |Đào tạo inhouse & tư vấn: 0888 783 881📧 [email protected]ℹ️ Lầu 5, Annex Building, Park Royal Sài GònSố 309B-311 Đường Nguyễn Văn Trỗi, Phường 1, Quận Tân Bình, T.p Hồ Chí Minhℹ️ KĐT Ecopark Văn Giang, Hưng Yên____________________________Đơn vị phân phối độc quyền: Công ty TNHH Startup.edu.vn© Giamdoc.net 2014 -2024 All rights reserved |
- VIP Member
- Khóa học
- Khai giảng / Sự kiện
- Blog quản trị
- Đồng hành
- E-Learning
Từ khóa » Cách Tính Dscr
-
Làm Sao đánh Giá KHẢ NĂNG TRẢ NỢ Của Doanh Nghiệp Chính Xác?
-
DSCR Là Gì? Chỉ Số Khả Năng Trả Nợ, Tỷ Lệ Trang Trải Mức Trả Nợ?
-
Tỷ Lệ Trang Trải Mức Trả Nợ (DEBT SERVICE COVERAGE RATIO
-
Chỉ Số Khả Năng Trả Nợ (Debt-Service Coverage Ratio - DSCR) Là Gì ...
-
Dscr Là Gì - Các Bạn Chỉ Mình Cách Tính Dscr Trong Excel
-
[PDF] (Ban Hành Kèm Theo Thông Tư Sẻ 79/2016/TT-BTC Ngày 6/6/2016 ...
-
DSCR; Debt Service Coverage Ratio Là Gì? - Sổ Tay Doanh Trí
-
Cách Tính Hệ Số DSCR - Thả Rông
-
Các Bạn Chỉ Mình Cách Tính DSCR Trong Excel.
-
Cách Tính Dscr Trong Excel
-
DSCR; Debt Service Coverage Ratio / Hệ Số Năng Lực Trả Nợ
-
Cách Tính Dscr Là Gì ? Dscr Debt Service Coverage Ratio Là Gì
-
Tỷ Số Khả Năng Trả Nợ - Vinastock