Đừng Chủ Quan Với Sốc Nhiệt Nhất Là Vào Mùa Hè - Sanaky Việt Nam
Có thể bạn quan tâm
Sốc nhiệt là cụm từ bạn hay nghe thấy nhất trong những ngày hè nắng nóng, đến mức bạn cảm giác nó rất bình thường.Đây là suy nghĩ rất nguy hiểm bởi bạn có thể không biết rằng sốc nhiệt có thể dẫn tới tử vong. Do đó đừng chủ quan với sốc nhiệt nhất là chỉ mới đầu hè, nhưng chúng ta đã phải trải qua những ngày nhiệt độ tăng cao tới 38-43oC. Việt Nam thậm chí còn được dự đoán là một trong những quốc gia phải hứng chịu nhiệt độ nóng kỷ lục trong năm 2019.
Chơi thử vườn thú ảo Animal 4D+ đang hot người lớn cũng thích thú
Miền Bắc sắp đón “mưa vàng” sau chuỗi ngày nắng nóng
Trạng thái sốc nhiệt là gì?
Sốc nhiệt là trạng thái thay đổi nhiệt độ của cơ thể một cách đột ngột như từ nóng sang lạnh, từ lạnh sang nóng, hoặc từ lạnh tới lạnh đột ngột, từ nóng sang nóng đột ngột… Và đây là hình thái nghiêm trọng nhất của tổn thương do nhiệt. Sốc nhiệt có thể gây tổn hại cho não và các cơ quan nội tạng khác trong cơ thể. Thậm chí nó có thể dẫn tới tử vong hoặc tàn phế vĩnh viễn nếu không được điều trị cấp cứu kịp thời.
Dấu hiệu nhận biệt người bị sốc nhiệt
Người bị sốc nhiệt sẽ có những biểu hiện khác rõ rệt sau đây:
-Thở nhanh và nông ( hơi thở không sâu)
-Tim đập nhanh
– Đau đầu
– Chóng mặt
– Choáng váng
– Buồn nôn
– Huyết áp tăng cao hoặc hạ thấp
– Ngưng đổ mồ hôi
– Ngất xỉu …
Những đối tượng dễ bị sốc nhiệt
Những đối tượng dễ bị sốc nhiệt nhất là những người có thể trạng yếu như: trẻ sơ sinh, người già, người có tiền sử bệnh tim mạch.
Ngoài ra sốc nhiệt cũng thường xảy ra khi cơ thể vận động quá mức như luyên tập thể thao hoặc lao động nặng nhọc trong môi trường nóng bức mà không uống đủ nước.
Hoặc di chuyển giữa 2 vùng nhiệt độ chênh lệnh nhau quá nhiều. Ví dụ thường thấy là sinh hoạt trong môi trường có máy điều hòa được điều chỉnh ở mức thấp, và đột ngột ra môi trường nắng gắt có nhiệt độ cao bên ngoài.
Phải làm gì để tránh bị sốc nhiệt
Với khí hậu nhiệt đới của Việt Nam thì điều quan trọng để tránh bị sốc nhiệt là không để cơ thể mất nước và không hoạt động mạnh trong những ngày thời tiết nắng nóng.
Nếu đang đi ngoài đường ở nghiệt độ 35-40 độ C bạn không nên bước vào khu vực có nhiệt độ thấp như phòng điều hòa sẽ rất nguy hiểm. Bạn nên dừng lại 5-10 phút đứng ở bóng râm để cơ thể làm quen với nhiệt độ mát rồi mới bước vào phòng có điều hòa.
Bạn cũng nên lưu ý không nên để điều hòa ở mức nhiệt quá thấp so với bên ngoài. Ví dụ như nếu nhiệt độ ngoài trời là 40 độ C thì nên để điều hòa ở mức 27 độ C. Nếu có thể bạn hãy sử dụng quạt hơi nước để làm mát thay cho điều hòa.
Ngoài ra bạn cũng nên bổ sung nước và các chất điện giải ( natri) cho cơ thể nếu bạn đổ mồ hôi nhiều hoặc làm biệc dưới ánh nắng mặt trời lâu trong những ngày nắng nóng. Và thường xuyên nghỉ giải lao, mặc quẩn áo mỏng, nhẹ, thoáng, sang màu.
Sanaky Việt Nam
Từ khóa » Sốc Nhiệt Tủ Lạnh
-
Sốc Nhiệt Máy Lạnh Có Nguy Cơ đột Quỵ, đe Dọa đến Tính Mạng
-
Tủ Lạnh Bị Sốc điện, Những Vấn đề Gì Có Thể Gặp Phải Với Tủ Lạnh
-
Tủ Lạnh Bị Sốc Gas: Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Khắc Phục
-
Cảnh Báo Tủ Lạnh Bị Sốc Ga – Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Ngay
-
Sốc Nhiệt điều Hòa - Xử Lý Thế Nào? - MediaMart
-
NGUYÊN NHÂN KHÔNG CHO THỰC PHẨM NÓNG VÀO TỦ LẠNH
-
Hiện Tượng Sốc Nhiệt Máy Lạnh Gây Nghiêm Trọng Thế Nào?
-
Sốc Nhiệt Máy Lạnh Có Thể Dẫn Đến Đột Quỵ! Cần Phòng Tránh ...
-
Không Phải Ai Cũng Biết Những điều Này Khi Dùng Tủ Lạnh Mới
-
Mẹo Sử Dụng điều Hòa Tránh Bị 'sốc Nhiệt' Vào Mùa Nắng Nóng
-
Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Khi Tủ Lạnh Bị Sốc Gas
-
Những Thói Quen Dùng Máy Lạnh Dễ Bị Sốc Nhiệt - Điều Hòa DaiKin
-
Tình Trạng Sốc Nhiệt Máy Lạnh Và Biện Pháp Phòng Tránh
-
CÁC LOẠI TỦ SỐC NHIỆT & NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
-
Tủ Shock Nhiệt Hai Buồng | .vn | VisionTec-Hàn Quốc
-
“Sốc Nhiệt” Và Hệ Quả Khi Thay đổi Thời Tiết đột Ngột. - 404 Not Found
-
LTS-3051A - Tủ Sốc Nhiệt 2 Buồng, 64 Lít, -70°C đến -200°C. - Techno
-
Sốc Nhiệt điều Hòa Nguy Hiểm Có Nguy Cơ đột Quỵ