E-commerce Là Gì? Xu Hướng Phát Triển E-commerce Trong Tương Lai
Có thể bạn quan tâm
E-commerce đang phát triển không ngừng và làm chủ xu thế với tốc độ phát triển cực nhanh. Chúng xuất hiện khiến cho các thói quen mua hàng của người tiêu dùng thay đổi; từ đó các doanh nghiệp cũng có sự thay đổi trong chiến lược phát triển thương hiệu theo. Cùng tìm hiểu sâu hơn về -commerce là gì và xu hướng phát triển của E-commerce trong bài viết dưới đây.
E-commerce là gì?
E-commerce hay còn gọi là thương mại điện tử; đây là hoạt động giao dịch trực tuyến diễn ra chủ yếu trên mạng Internet và các thiết kế website thương mại điện tử; web bán hàng với quy mô lớn. E-commerce là xu hướng kinh doanh mới của nhiều doanh nghiệp và có sự tham gia của nhiều đối tượng cùng với nhiều vai trò khác nhau như nhà cung cấp sản phẩm; người mua; đơn vị vận chuyển hay người bán lẻ… Hiện tại, các doanh nghiệp thương mại điện tử có thể tham gia một số hoạt động hoặc tất cả các hoạt động sau:
- Các thiết kế web mua sắm trực tuyến bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng của doanh nghiệp.
- Cung cấp hoặc tham gia và các thị trường trực tuyến.
- Xử lý bán hàng giữa các khách hàng với doanh nghiệp; hoặc khách hàng tiêu dùng với khách hàng bên thứ ba.
- Mua và bán giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp.
- Thu thập và sử dụng dữ liệu nhân khẩu học thông qua các địa chỉ liên hệ trên website; phương tiện truyền thông xã hội.
- Trao đổi cơ sở dữ liệu điện tử giữa các doanh nghiệp với nhau.
- Tiếp thị cho khách hàng tiềm năng và được xác lập qua email hoặc fax.
- Tham gia vào pretail để tung ra các sản phẩm và dịch vụ mới đến khách hàng.
- Trao đổi tài chính trực tuyến cho giao dịch tiền tệ hoặc các mục đích thương mại.
E-commerce là gì? Xu hướng phát triển E-commerce trong tương lai
Xu hướng phát triển thương mại điện tử
Với xu hướng lấy công nghệ và người tiêu dùng làm trung tâm; xu hướng của E-commerce theo dự đoán sẽ là các yếu tố dưới đây.
Chatbot, AI
Thị trường công nghệ thay đổi nhanh chóng; điều này giúp cho Chatbot hay AI có thể dễ dàng tiếp cận và thâm nhập vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Theo thống kê số liệu từ Chatbot Magazine; 25% dịch vụ dịch vụ chăm sóc khách hàng sẽ được tích hợp cùng với trợ lý ảo AI vào năm 2020. Cùng với đó, nghiên cứu thực hiện năm 2018 cho thấy 34% khách hàng cảm thấy thoải mái và thuận tiện hơn khi giao tiếp với chatbot trong việc mua sắm sản phẩm của doanh nghiệp.
Bán hàng đa kênh
Xu hướng bán hàng đa kênh thực sự thuận lợi cho phép doanh nghiệp có thể tiếp cận khách hàng của mình trên nhiều nền tảng; môi trường khác nhau; từ online cho đến thị trường offline. Khi người dùng ngày càng có nhiều yêu cầu cao hơn ở sự trải nghiệm và tiện lợi của dịch vụ; bán hàng đa kênh chắc chắn sẽ là xu hướng nổi bật trong giai đoạn tới.
Apps
Mobile đang là xu hướng dùng để mua hàng trực tuyến của nhiều người tiêu dùng bởi sự tiện lợi nổi bật của chúng. Tuy nhiên thì các doanh nghiệp còn đang lúng túng trong việc tiếp cận; đáp ứng khách hàng và tăng tỷ lệ chuyển đổi mua hàng. Sự thâm nhập của điện thoại thông minh và Internet đang tăng dần lên và những lý do khiến doanh nghiệp thương mại điện tử cần coi App như là một xu hướng tất yếu.
Customer Experience
Trong bối cảnh thế giới đang có sự biến đổi từng ngày với sự xuất hiện liên tục của những công nghệ mới; nền tảng thương mại điện tử hoạt động trên cơ sở kỹ thuật số của doanh nghiệp sẽ lạc hậu bất cứ lúc nào nếu có sự cập nhật và thay đổi theo xu thế chung. Cũng trong bối cảnh đó, có thể thấy chưa bao giờ người tiêu dùng lại đóng vai trò trung tâm và có tiếng nói quan trọng trong nền kinh tế số như hiện nay.
Mỗi sự trải nghiệm; đánh giá; phản hồi có tích cực hay tiêu cực của người tiêu dùng đều ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại điện tử; đặc biệt khi mà thị trường Việt Nam đang chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt đến từ nhiều thương hiệu tầm cỡ.
Bán hàng trực tiếp (D2C – Direct to Customer)
Xu hướng được quan tâm nhiều nhất hiện nay đó là xu hướng bán hàng trực tiếp. Trong năm 2018, mô hình D2D tăng trưởng 34%; hiện chiếm khoảng 13% tổng thị trường E-commerce. Direct to customer được hiểu là hoạt động bán sản phẩm; dịch vụ từ người bán đến thẳng người tiêu dùng mà không cần phải quảng cáo qua các kênh trung gian như nhà phân phối; đại lý hay cửa hàng bán lẻ… Khi mà nhà sản xuất bán hàng thông qua hệ thống nhà bán lẻ; họ gần như không can thiệp quá sâu vào cách bán hàng. Việc khách hàng rời bỏ một trang web trong mức độ trải nghiệm tốt hay không hoàn toàn phụ thuộc vào các nhà phân phối.
Học Viện GURU
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ GURU để biết thêm những thông tin mới nhất về Facebook. Và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các gói chạy Facebook Ads tại adsplus.vn
- Tham khảo các gói chạy Google Ads tại adsplus.vn
Từ khóa » đặc điểm Của E Commerce
-
Ecommerce Là Gì? Các ưu Và Khuyết điểm Của Ecommerce
-
Đặc điểm Của Thương Mại điện Tử Cùng Cơ Sở Phát Triển đầy đủ
-
E-commerce Là Gì? Ưu Và Nhược điểm Của Thương Mại điện Tử ...
-
Thương Mại điện Tử – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thương Mại điện Tử Là Gì? Đặc điểm Và Các Mô Hình Thương Mại ...
-
E-commerce Là Gì? Bùng Nổ E-commerce Doanh Nghiệp Sẽ được Lợi Gì
-
E Commerce Là Gì? Định Nghĩa, Các Loại ECommerce Và Lợi ích Bạn ...
-
E-commerce Là Gì, ưu Nhược điểm Của Thương Mại điện Tử
-
Thương Mại điện Tử Là Gì? Đặc điểm, Vai Trò Của ... - Luận Văn 2S
-
[PDF] Kinh Doanh điện Tử Và Thương Mại điện Tử - APCICT
-
Ecommerce - SlideShare
-
[PDF] BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - Topica
-
Thương Mại điện Tử Là Gì? Định Nghĩa, ưu điểm Và Nhược điểm ...
-
Tất Cả Lưu ý Cần Biết Về Thương Mại điện Tử (e-commerce) để Kinh ...