Em Hãy đọc Truyện Ngụ Ngôn Thầy Bói Xem Voi Và Ếch Ngồi đáy ...

Soạn văn 7 tập 2

BÀI 18

  • Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
  • Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

BÀI 19

  • Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội
  • Soạn bài: Rút gọn câu
  • Soạn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận
  • Soạn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

BÀI 20

  • Soạn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Soạn bài: Câu đặc biệt
  • Soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
  • Soạn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

BÀI 21

  • Soạn bài: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
  • Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu
  • Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

BÀI 22

  • Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo)
  • Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh
  • Soạn bài: Luyện tập lập luận chứng minh

BÀI 23

  • Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ
  • Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
  • Soạn bài: Viết bài tập làm văn Văn lập luận chứng minh

BÀI 24

  • Soạn bài: Ý nghĩa văn chương
  • Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
  • Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

BÀI 25

  • Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận
  • Soạn bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
  • Soạn bài: Tìm hiểu chung về phương pháp luận giải thích

BÀI 26

  • Soạn bài: Sống chết mặc bay
  • Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích
  • Soạn bài: Luyện tập lập luận giải thích
  • Bài viết số 6 văn lớp 7 trang 88 sgk: Lập luận giải thích

BÀI 27

  • Soạn bài: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
  • Soạn bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
  • Soạn bài: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

BÀI 28

  • Soạn bài: Ca Huế trên sông Hương
  • Soạn bài: Liệt kê
  • Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

BÀI 29

  • Soạn bài: Quan Âm Thị Kính
  • Soạn bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
  • Soạn bài: Văn bản đề nghị

BÀI 30

  • Soạn bài: Ôn tập phần Văn
  • Soạn bài: Dấu gạch ngang
  • Soạn bài: Văn bản báo cáo

BÀI 31

  • Soạn bài: Kiểm tra phần Văn trang 137 sgk
  • Soạn bài: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
  • Soạn bài: Ôn tập phần Tập làm Văn

Bài 32:

Không có bài tập và câu hỏi

Bài 33:

Chương trình địa phương Em hãy đọc truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng. Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó
  1. Trang chủ
  2. Lớp 7
  3. Soạn văn 7 tập 2

01 Đề bài:

Câu 6: Trang 34 sgk ngữ văn 7 tập 2

Em hãy đọc truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng. Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó.

02 Bài giải:

1. Xác định luận điểm và lập luận của truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi:

  • Luận điểm: cần phải có một cái nhìn tổng thế khi xem xét các sự vật, hiện tượng.
  • Luận cứ:
    • Nếu chỉ quan sát một cách phiến diện thì con người khó có thể đánh giá được chính xác bản chất của các sự vật, hiện tượng.
    • Nhìn nhận sự vật, hiện tượng một cách tổng thể sẽ giúp ta có thế nắm bắt được thực tế đời sống một cách chủ động
    • Khi quan sát hay tìm hiểu một vấn đề, không được quan sát các yếu tố riêng lẻ mà cần phải tìm ra mối liên hệ biện chứng giữa các yếu tố với nhau.
  • Lập luận: Không lập luận một cách trực tiếp mà lập luận một cách gián tiếp bằng câu chuyện kế Thầy bói xem voi với những nhân vật là 5 thầy bói bị mù. Với những chi tiết, lời thoại chọn lọc, đầy dụng ý và cuối cùng luận điểm được rút ra một cách thú vị, bất ngờ.

2. Xác định luận điểm và lập luận của truyện Ếch ngồi đáy giếng

  • Luận điểm: Kiêu ngạo, huyênh hoang sẽ phải trả giá râ't đắt.
  • Luận cứ:
    • Ếch sống trong giếng rất lâu, bên cạnh những con vật nhỏ bé.
    • Khi ếch cất tiếng kêu vang động, những con vật này rất sợ hãi
    • Do đó ếch tưởng mình giống như một vị chúa tể.
    • Trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài.
    • Êch đi lại nghêng ngang, chẳng thèm để ý đến xung quanh.
    • Êch bị trâu giẫm bẹp.
  • Lập luận theo trình tự thời gian, không gian với những chi tiết, sự việc cụ thể và chọn lọc đế rút ra kết luận.

Xem toàn bộ: Soạn văn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 6 trang 34 sgk ngữ văn 7 tập 2, trả lời câu 6 trang 34 sgk ngữ văn 7 tập 2, đáp án câu 6 trang 34 sgk ngữ văn 7 tập 2, kết luận của truyện thầy bói xem voi và ech ngoi đáy giếng

Giải những bài tập khác

  • Đọc các ví dụ sau trả lời câu hỏi
  • Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau
  • Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói
  • Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận

Từ khóa » Truyện Ngụ Ngôn Thầy Bói Xem Voi