Em Hãy Phân Biệt Sự Khác Nhau Của Dấu Luyến Và đấu Nối Trong Bản ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay asunayuuki
  • asunayuuki
27 tháng 3 2017 lúc 8:15

em hãy phân biệt sự khác nhau của dấu luyến và đấu nối trong bản nhạc

Xem chi tiết Lớp 6 Chưa xác định Ôn tập âm nhạc 6 3 0 Khách Gửi Hủy Nam Nguyễn Nam Nguyễn 31 tháng 3 2017 lúc 19:51

*Khác nhau;

- Dáu luyến là dấu dùng để nối 2 nốt nhạc không cùng tên.

- Dấu nối là dấu dùng để nối 2 nốt nhạc cùng tên.

CHÚC BN HỌC TỐT!!! ^ - ^

Thông cảm khi ý kiến của mik sai nhé vì mik chưa học phần này, mik mới chỉ đọc sách và viết theo ý hiểu của mik thui!!!khocroikhocroikhocroi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Tùng Lâm Phạm Tùng Lâm 5 tháng 4 2017 lúc 21:22

Dấu nối: Là một hình vòng cung nối liền 2 hoặc nhiều nốt có cùng cao độ với nhau. Khi gặp dấu này, ta chỉ cần đàn hoặc hát nốt nhạc đầu tiên rồi ngân dài trường độ của nốt đó bằng trường độ của tất cả các nốt nằm trong dấu nối cộng lại.

image

Dấu luyến: Là một dấu hình vòng cung nối 2 hoặc nhiều nốt nhạc khác cao độ với nhau. Khi gặp dấu này, chúng ta phải đàn liền mạch hoặc hát liền hơi tất cả các nốt nhạc nằm trong hình vòng cung mà không được phép ngắt nghỉ hay lấy hơi giữa chừng.

image

Khuyến mãi bn cả hình nữa đấy

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thu Thủy Thu Thủy 6 tháng 4 2017 lúc 16:30

asunayuuki

Dấu nối: Là một hình vòng cung nối liền 2 hoặc nhiều nốt có cùng cao độ với nhau. Khi gặp dấu này, ta chỉ cần đàn hoặc hát nốt nhạc đầu tiên rồi ngân dài trường độ của nốt đó bằng trường độ của tất cả các nốt nằm trong dấu nối cộng lại.

image

Dấu luyến: Là một dấu hình vòng cung nối 2 hoặc nhiều nốt nhạc khác cao độ với nhau. Khi gặp dấu này, chúng ta phải đàn liền mạch hoặc hát liền hơi tất cả các nốt nhạc nằm trong hình vòng cung mà không được phép ngắt nghỉ hay lấy hơi giữa chừng.

image

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Cảnh Hùng
  • Nguyễn Cảnh Hùng
17 tháng 8 2017 lúc 6:25

Mở một bản nhạc, nghe và phân biệt trường độ của những nốt nhạc khác nhau trên khuông nhạc.

Xem chi tiết Lớp 5 Tin học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Ngọc Trinh Đỗ Ngọc Trinh 17 tháng 8 2017 lúc 6:26

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ꧁༺ミ★Ʀเ๓ųɾų↭Ŧë๓ρëşϮ★彡༻꧂
  • ꧁༺ミ★Ʀเ๓ųɾų↭Ŧë๓ρëşϮ★彡༻꧂
12 tháng 3 2020 lúc 20:23

Phân biệt sự khác nhau giữa đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 1 Khách Gửi Hủy Cô Nguyễn Vân Cô Nguyễn Vân 14 tháng 3 2020 lúc 8:33

- Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự.

- Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng)

- Độc thoại là lời của một người nào đó với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy ngoc tran
  • ngoc tran
11 tháng 12 2021 lúc 22:04

Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại?

Xem chi tiết Lớp 8 Công nghệ 4 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang Nguyễn Hà Giang 11 tháng 12 2021 lúc 22:05

Tham khảo!

- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.

Đúng 4 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy qlamm qlamm 11 tháng 12 2021 lúc 22:05

TK

- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loạiđen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Khánh Huyền Nguyễn Ngọc Khánh Huyền 11 tháng 12 2021 lúc 22:05

Tham khảo:

Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loạiKim loại có tính dẫn điện  dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện  dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Quỳnh
  • Quỳnh's Mun's
25 tháng 12 2021 lúc 4:39 Em hãy lấy ví dụ về sự vận động, sự phát triển trong cùng một sự vật, hiện tượng để phân biệt sự khác nhau giữa vận động và phát triển: Lấy ví dụ về phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đi phân biệt sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Phủ định siêu hình: nguyên nhân của sự phủ định là do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài. Phủ định biện chứng: có nguyên nhân của sự phủ định là do sự tác động bên trong có sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng. M.n giúp mình...Đọc tiếp

Em hãy lấy ví dụ về sự vận động, sự phát triển trong cùng một sự vật, hiện tượng để phân biệt sự khác nhau giữa vận động và phát triển: Lấy ví dụ về phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đi phân biệt sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Phủ định siêu hình: nguyên nhân của sự phủ định là do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài. Phủ định biện chứng: có nguyên nhân của sự phủ định là do sự tác động bên trong có sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng. M.n giúp mình với ạ Mk đang cần gấp ạ

Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật... 1 0 Khách Gửi Hủy lạc lạc lạc lạc 25 tháng 12 2021 lúc 7:03

tham khảo :

1.

Ví dụ cùng là một hạt lúa:

+ Sự vận động: là sự dịch chuyển từ nơi này qua nơi khác của hạt lúa. 

+ SỰ phát triển: Hạt lúa mọc thành cây mạ.

=> Hiện tượng để phân biệt: Sự vận động không gây biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa vẫn là hạt lúa. Sự phát triển gây ra biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa không còn là hạt lúa mà thành cây mạ, cây lúa. Tương tự các sự vật khác cũng vây. Sự vận động không gây biến đổi bản chất sự vật, còn sự phát triển làm thay đổi bản chất của sự vật (theo đổi theo chiều hướng tích cực thì được gọi là phát triển).

 2.Giống nhau : phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đều xóa bỏ , phủ nhận sự tồn tại cua một sự vật hiện tượng nào đó . Khác nhau : * Phủ định siêu hình : cản trở xóa bỏ sạch trơn , tận gốc sự tồn tại của sự vật hiện tượng VD : sử dụng thuốc trừ sâu để diệt sâu bệnh . * Phủ định biện chứng : cũng là phủ nhận sự tồn tại của dự vật hiện tượng nhưng không xóa bỏ , phủ , nhận sạch trơn . Phủ định biện chứng chỉ xóa bỏ nhưng cái lạc hậu tiêu cực lỗ thời , có những kế thừa nhưng yếu tố tích cực để cho sự vật hiện tượng phát triển không ngừng . VD : trong phong tục cưới hỏi của dân tộc thời xưa , có những cái tiêu cực là cướp dâu , cưỡng hôn . Nhưng thời đại bây giờ đã xóa bỏ nhưng tập tuc lạc hậu đó nhưng vân giữ nguyên và kế thừa nhưng truyền thống tốt đẹp như : hỏi xin cưới , lễ vật băng rượu trầu cánh phượng v.v.... . Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Sách Giáo Khoa
  • Bài 1
SGK trang 26 23 tháng 3 2018 lúc 5:46

Siêu văn bản là gì? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web.

Xem chi tiết Lớp 9 Tin học Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet 1 0 Khách Gửi Hủy Thảo Phương Thảo Phương 14 tháng 8 2018 lúc 9:49 - Siêu văn bản là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau như văn bản hình ảnh, âm thanh, video,... và các siêu liên kết tới các văn bản khác; - Sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web.
Siêu văn bản Trang Web
Là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau như văn bản hình ảnh, âm thanh, video,... Là một siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên Internet (hay được gọi là địa chỉ trang web)
Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ꧁༺ミ★Ʀเ๓ųɾų↭Ŧë๓ρëşϮ★彡༻꧂
  • ꧁༺ミ★Ʀเ๓ųɾų↭Ŧë๓ρëşϮ★彡༻꧂
13 tháng 3 2020 lúc 20:25

Phân biệt sự khác nhau giữa đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự?

  

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Ngọc Quỳnh Mai Đỗ Ngọc Quỳnh Mai 13 tháng 3 2020 lúc 22:05

Trong văn bản tự sự, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật.

Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt câu là một gạch đầu dòng).

Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu hỏi có gạch đầu dòng; còn khi không nói thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trưòng hợp không có gạch đầu dòng trước lời nói gọi là độc thoại nội tâm.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Hà Ngọc Ánh
  • Hà Ngọc Ánh
13 tháng 5 2021 lúc 7:50

hãy viết một đoạn nhạc gồm 12 ô nhịp ở nhịp 3/4, có sử dụng hình nốt trắng, nốt đen, nốt đen chấm đôi, nốt móc đơn, dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi.

Xem chi tiết Lớp 7 Chưa xác định 0 0 Khách Gửi Hủy Trịnh Thị Kim Chi
  • Trịnh Thị Kim Chi
6 tháng 11 2017 lúc 3:44

Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây.

Xem chi tiết Lớp 12 Giáo dục công dân 1 0 Khách Gửi Hủy Lê Thị Quyên Lê Thị Quyên 6 tháng 11 2017 lúc 3:44

Giải bài tập GDCD 12 | Trả lời câu hỏi GDCD 12

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trịnh Thị Kim Chi
  • Trịnh Thị Kim Chi
1 tháng 11 2017 lúc 4:46

 Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây.

Xem chi tiết Lớp 12 Giáo dục công dân 1 0 Khách Gửi Hủy Lê Thị Quyên Lê Thị Quyên 1 tháng 11 2017 lúc 4:46

 

  Khiếu nại Tố cáo
Người có quyền Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại Bất cứ công dân nào
Mục đích Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan.
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011 Điều 9 – Luật Tố cáo 2011
Người có thẩm quyền giải quyết - Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ. - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.- Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự.
  Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Dấu Nối Và Dấu Luyến Giống Và Khác Nhau ở điểm Nào