Em Hãy Tìm Một Số Câu Ca Dao, Tục Ngữ Nói Về Sự Kính Trọng Và Lòng ...
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Học tập
- Giáo án - Bài giảng
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Viết thư UPU
- An toàn giao thông
- Dành cho Giáo Viên
- Hỏi đáp học tập
- Cao học - Sau Cao học
- Trung cấp - Học nghề
- Cao đẳng - Đại học
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- KPOP Quiz
- Đố vui
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Giáo án điện tử
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
- Xử Nữ
Ca dao tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo cô giáo:
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Một chữ nên thầy
Một ngày nên nghĩa
- Gươm vàng rớt xuống hồ Tây
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu
- Cơm cha, ao mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
- Ở đây gần bạn, gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim
- Tầm sư học đạo
Trả lời hay 43 Trả lời 08/09/21 - Batman
1. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
2. Không thày đố mày làm nên
3. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
4.Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
5. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
Trả lời hay 14 Trả lời 08/09/21 - Bơ
- Ca dao:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy
- Tục ngữ : Không thầy đố mày làm nên
- Châm ngôn : Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Trả lời hay 11 Trả lời 08/09/21
Tham khảo thêm
Bài luận tuyên truyền về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh
Nếu là bố mẹ của K, em sẽ làm gì?
Kể 5 việc làm thể hiện sự khoan dung của bản thân đối với mọi người xung quanh
Theo em vì sao phải quan tâm cảm thông và chia sẻ?
Em hãy viết một bài chia sẻ về việc tự giác thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe
Bà Quyên có cần đăng kí với cơ quan đăng kí kinh doanh khi tăng vốn đầu tư của doanh nghiệp mình hay không?
Theo em, các hành vi vi phạm nghĩa vụ học tập của công dân sẽ để lại tác hại và hậu quả gì?
Em có đồng tình với hành vi của bố mẹ S không? Vì sao?
Kể về một tấm gương siêng năng, kiên trì mà em biết
Khi sửa nhà là tài sản của mình, bà X đã không thực hiện nghĩa vụ gì của chủ sở hữu tài sản?
Toán học
Văn học
Tiếng Anh
Vật Lý
Hóa học
Sinh học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin học
Công nghệ
Nhạc Họa
Hỏi Chung
Khoa Học Tự Nhiên
Câu hỏi mới
Câu hỏi mục Khám phá trang 12 SGK GDCD 7 Kết nối tri thức: Theo em, vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
59 5 Lớp 7Kể về một tấm gương siêng năng, kiên trì mà em biết. Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp.
592 16 Lớp 6Kể 5 việc làm thể hiện sự khoan dung của bản thân đối với mọi người xung quanh
9 3 Lớp 7Em hãy viết một bài chia sẻ về việc tự giác thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe.
8 2Theo em, các hành vi vi phạm nghĩa vụ học tập của công dân sẽ để lại tác hại và hậu quả gì?
7 3Do bố mẹ thường xuyên đi làm ăn ở địa phương khác nên K sống cùng ông bà. Thấy K lười học và không có mục tiêu trong học tập, ông bà thường xuyên nhắc nhở nhưng K không nghe lời. Cô giáo chủ nhiệm đã động viên, quan tâm nhưng K cho rằng bản thân có thể tự quyết định việc học của mình và từ chối hợp tác với cô giáo trong học tập. Em hãy nhận xét hành vi của bạn K. Nếu là bố mẹ của K, em sẽ làm gì?
2 3S là sinh viên năm thứ nhất của một trường đại học. Sau khi tìm hiểu các quy định của trường, S đã quyết định đăng kí thêm các môn học khác so với chương trình tiêu chuẩn mỗi học kì. S nhận thấy các môn có sự liên kết nhất định với nhau và nếu tích luỹ đủ các tín chỉ theo chương trình đào tạo có thể ra trường sớm hơn so với các bạn. Tuy nhiên, bố mẹ lại phản đối không cho S đăng kí học vượt với lí do không phù hợp với trình độ nhận thức. Em có đồng tình với hành vi của bố mẹ S không? Vì sao?
2 3Em hãy viết một bài luận tuyên truyền về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh.
2Nhà ông S và bà X cùng là hàng xóm của nhau, nhà sát vách. Khi sửa nhà, bà X làm thêm mái tôn che mưa nhưng lại không làm máng thoát nước. Mỗi khi trời mưa, nước từ mái tôn nhà bà X chảy tràn sang mái nhà ông S gây thấm nước xuống các phòng bên dưới. Ông S nhiều lần yêu cầu bà X phải làm máng thoát nước nhưng bà X không đồng ý, vì cho rằng nhà ông D bị thẩm không phải là do việc bà sửa nhà. Khi sửa nhà là tài sản của mình, bà X đã không thực hiện nghĩa vụ gì của chủ sở hữu tài sản? Giải thích vì sao.
2Bà Quyên là Giám đốc doanh nghiệp tư nhân, mở cửa hàng bán đồ dùng gia đình sau khi được cơ quan đăng kí kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Từ khi thành lập doanh nghiệp, bà Quyên tự đầu tư vốn, tự thuê người bán hàng. Doanh số bán hàng hằng ngày của cửa hàng được kê khai đầy đủ, chính xác; đến hạn nộp thuế, bà Quyên tự giác kê khai thuế và nộp thuế đầy đủ. Sau một thời gian kinh doanh có hiệu quả, bà Quyên tăng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng vốn đầu tư của bà Quyên được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán, nhưng lại không đăng kí với cơ quan đăng kí kinh doanh. Bà Quyên có cần đăng kí với cơ quan đăng kí kinh doanh khi tăng vốn đầu tư của doanh nghiệp mình hay không? Vì sao?
1 2
Gửi câu hỏi/bài tập
Thêm vào câu hỏiĐăngOK Hủy bỏGDCD
Câu hỏi mục Khám phá trang 12 SGK GDCD 7 Kết nối tri thức: Theo em, vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
Ngày hỏi: 16:03 01/11 5 câu trả lờiKể về một tấm gương siêng năng, kiên trì mà em biết. Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp.
Ngày hỏi: 00:03 23/10 16 câu trả lờiKể 5 việc làm thể hiện sự khoan dung của bản thân đối với mọi người xung quanh
Ngày hỏi: 10:03 10/10 3 câu trả lờiEm hãy viết một bài chia sẻ về việc tự giác thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe.
Ngày hỏi: 14:23 25/09 2 câu trả lờiTheo em, các hành vi vi phạm nghĩa vụ học tập của công dân sẽ để lại tác hại và hậu quả gì?
Ngày hỏi: 14:17 25/09 3 câu trả lờiDo bố mẹ thường xuyên đi làm ăn ở địa phương khác nên K sống cùng ông bà. Thấy K lười học và không có mục tiêu trong học tập, ông bà thường xuyên nhắc nhở nhưng K không nghe lời. Cô giáo chủ nhiệm đã động viên, quan tâm nhưng K cho rằng bản thân có thể tự quyết định việc học của mình và từ chối hợp tác với cô giáo trong học tập. Em hãy nhận xét hành vi của bạn K. Nếu là bố mẹ của K, em sẽ làm gì?
Ngày hỏi: 14:14 25/09 3 câu trả lời
Từ khóa » Sự Kính Trọng Thầy Cô
-
[Sách Giải] Bài 3: Kính Trọng Thầy Giáo, Cô Giáo
-
[Sách Giải] Bài 5. Kính Trọng Thầy Giáo, Cô Giáo
-
Suy Nghĩ Về Lòng Kính Trọng Thầy Cô Giáo
-
Thực Hiện Việc Làm Thể Hiện Sự Kính Trọng Thầy Giáo, Cô Giáo | Tech12h
-
Kính Trọng Thầy Giáo, Cô Giáo Trang 14, 15, 16, 17 Kết Nối Tri Thức
-
Vì Sao Phải Kính Trọng Thầy Cô Giáo - Hoc24
-
Vì Sao Phải Kính Trọng Thầy Cô Giáo - Hoc24
-
Đạo đức Lớp 2 - Bài 3 Kính Trọng Thầy Giáo, Cô Giáo - YouTube
-
Giải Đạo Đức 2 Bài 3 Kính Trọng Thầy Cô Giáo
-
Giải Cánh Diều đạo đức 2 Bài 2: Kính Trọng Thầy Cô Giáo
-
Giải Kết Nối Tri Thức đạo đức 2 Bài 3: Kính Trọng Thầy Cô Giáo
-
Kể Các Việc Làm Bày Tỏ Lòng Kính Trọng Và Biết ơn Thầy Cô Giáo
-
Đạo đức Lớp 2 Bài 5: Kính Trọng Thầy Cô Giáo
-
[Sách Kết Nối ] Giải đạo đức 2 Bài 3: Kính Trọng Thầy Cô Giáo