Email Tiếng Anh Xuất Nhập Khẩu

Ngoại thương, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Là trang chuyên về nghiệp vụ ngoại thương, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

TwitterFacebookGoogle PlusLinkedInRSS FeedEmail

Author

  • Tat Thanh Luong
  • Unknown

Social Profiles

TwitterFacebookGoogle PlusLinkedInRSS FeedEmail
  • Popular
  • Tags
  • Blog Archives
  • Email tiếng anh xuất nhập khẩu Email tiếng anh xuất nhập khẩu Giao dịch email tiếng anh xuất nhập khẩu là một công việc diễn ra thường xuyên và hàng ngày của mọi ngườ...
  • THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM Mặc dù Việt Nam được đánh giá có điều kiện tự nhiên và địa lý rất thuận lợi để phát...
  • GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN N gày nay, hoạt động giao nhận hàng hóa ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động nà...
  • Những điều cần lưu ý khi sử dụng Incoterms trong thương mại quốc tế Những điều cần lưu ý khi sử dụng Incoterms trong thương mại quốc tế Incoterms 2010 Các quy tắc thương mại quốc tế trong Incoterm qu...
  • Tái cơ cấu-Vấn đề cấp thiết doanh ngành Logistics Việt Nam Tái cơ cấu-Vấn đề cấp thiết doanh ngành Logistics Việt Nam Hiện nay, số doanh nghiệp vận tải giao nhận logistics nước ngoài hoạt động tạ...
  • Những lưu ý khi vận chuyển hàng hóa bằng đường biển Những lưu ý khi vận chuyển hàng hóa bằng đường biển Trong giao nhận vận tải quốc tế , Vận chuyển quốc tế bằng đường biển là một trong nh...
  • CAM KẾT CỤ THỂ ĐỐI VỚI NGÀNH GIÀY DÉP TRONG HIỆP ĐỊNH VIỆT NAM – EU CAM KẾT CỤ THỂ ĐỐI VỚI NGÀNH GIÀY DÉP TRONG HIỆP ĐỊNH VIỆT NAM – EU Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU -...
  • Logistics trong thương mại quốc tế LOGISTICS TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Sự gia tăng của các chuỗi sản xuất toàn cầu, và mức độ cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt đã khiế...
  • Container lạnh trong vận chuyển hàng nông, thủy sản Container lạnh trong vận chuyển hàng nông, thủy sản Ưu điểm của container lạnh Đối với các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, nước giải k...
  • Thủ tục nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam Thủ tục nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam Ngày nay, nền kinh tế ngày Việt Nam ngày càng mở cửa, các doanh nghiệp và cá nhân có...

ADMIN

  • Tat Thanh Luong
  • Unknown

TẤT CẢ BÀI VIẾT

  • ▼  2016 (13)
    • ▼  tháng 9 (13)
      • GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN
      • FREIGHT FORWARDING INTRODUCTION
      • Trade report between Vietnam and G20
      • Câu hỏi bảo hiểm (part cuối)
      • Vietnam logistics report in first half of 2016
      • Câu hỏi bảo hiểm (Part 2)
      • Câu hỏi bảo hiểm (Answer)
      • Hướng dẫn nộp thuế theo một số thay đổi của luật t...
      • Vài nét về Asean và AEC
      • Đôi nét về lợi thế cạnh canh
      • Tổng quan quản lý Chuỗi cung ứng
      • Email tiếng anh xuất nhập khẩu
      • Tổng quan quản lý Logistics
MLC LOGISTICS. Được tạo bởi Blogger.

Labels

  • AEC
  • ASEAN
  • Báo cáo ngành logistics
  • Báo cáo ngành vận tải
  • Bảo hiểm
  • bảo hiểm ngoại thương
  • biểu thuế nhập khẩu giầy dép châu âu
  • bộ hồ sơ hải quan
  • các bước khai báo hải quan
  • các dịch vụ logistics
  • cảng biển
  • cảng vụ
  • cau hoi bao hiem FTU
  • Chi phí logistics
  • chiến lược quản lý kho hàng
  • Chuỗi cung ứng
  • container lạnh
  • Cộng đồng kinh tế Asean
  • Custom Clearance
  • Custom procedure
  • dịch dịch thực vật
  • dịch vụ logistics
  • dịch vụ vận tải giao nhận
  • Điều kiện cơ sở giao hàng
  • Định hướng phát triển logistics Việt Nam
  • export and import
  • Freight forwarding
  • Giá cước vận tải đường biển
  • giao nhận ngoại thương
  • Giới thiệu chung về Incoterms
  • giới thiệu về giao nhận
  • hải quan
  • Hàng hải
  • hàng không
  • Hãng tàu quốc tế tại Việt Nam
  • hoạt động giao nhận ngoại thương
  • Học logistics ở đâu
  • Học xuất nhập khẩu
  • Hỏi giá cước vận tải quốc tế đường biển
  • Hợp đồng ngoại thương
  • Incoterms 2010
  • Insurance in Business
  • Kho bãi
  • kiểm dịch động vật
  • kinh nghiệm nhập giầy dép châu âu
  • logistics
  • Logistics là gì
  • logistics và vận tải trong ngoại thương
  • lợi thế cạnh tranh
  • luật thuế xnk
  • Lưu ý trong giao thương quốc tế
  • ngành logistics
  • Ngoại thương
  • Nhập hàng thực phẩm từ Hàn Quốc
  • nhập hàng từ châu âu
  • nhập khẩu chân gà đông lạnh
  • Nhập khẩu giầy dép
  • Nhập khẩu Hàn quốc
  • nhập khẩu thịt bò
  • nhập khẩu thịt gà
  • nhập khẩu thịt lợn
  • nhập khẩu thức ăn chăn nuôi
  • nhập khẩu trứng
  • Những lưu ý khi vận chuyển hàng hóa quốc tế
  • nông sản xuất khẩu
  • quản lý kho hàng hiệu quả
  • Quản trị chuỗi cung ứng
  • report
  • supply chain
  • tàu biển
  • Thủ tục nhập khẩu
  • thuế nhập khẩu hàng châu âu
  • thuế suất nhập khẩu từ Hàn Quốc
  • tiếng anh xuất nhập khẩu
  • tìm hiểu về hoạt động kho bãi
  • tìm hiểu về SCM
  • Tin tức logistics
  • Tin tức thương mại quốc tế
  • Tổng quan quản lý Logistics
  • Trách nhiệm trong vận tải quốc tế
  • trade
  • trọng tài quốc tế
  • vận chuyển container lạnh
  • Vận chuyển đường biển cần lưu ý những gì
  • Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
  • vận chuyển hoa quả
  • vận chuyển nông sản
  • Vấn đáp FTU
  • vận tải giao nhận
  • vận tải hàng hóa quốc tế
  • vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu
  • Vận tải ngoại thương
  • vận tải quốc tế
  • Vietnam logistics
  • Xuất khẩu nông sản đi Hàn quốc
  • xuất nhập khẩu
  • Xuất nhập khẩu ngoại thương

Blog Archive

  • ▼  2016 (13)
    • ▼  tháng 9 (13)
      • GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN
      • FREIGHT FORWARDING INTRODUCTION
      • Trade report between Vietnam and G20
      • Câu hỏi bảo hiểm (part cuối)
      • Vietnam logistics report in first half of 2016
      • Câu hỏi bảo hiểm (Part 2)
      • Câu hỏi bảo hiểm (Answer)
      • Hướng dẫn nộp thuế theo một số thay đổi của luật t...
      • Vài nét về Asean và AEC
      • Đôi nét về lợi thế cạnh canh
      • Tổng quan quản lý Chuỗi cung ứng
      • Email tiếng anh xuất nhập khẩu
      • Tổng quan quản lý Logistics

Thứ Ba, 6 tháng 9, 2016

Email tiếng anh xuất nhập khẩu

16:32 tiếng anh xuất nhập khẩu 3 comments

Email tiếng anh xuất nhập khẩu

Giao dịch email tiếng anh xuất nhập khẩu là một công việc diễn ra thường xuyên và hàng ngày của mọi người làm trong ngành ngoại thương. Sau đây là một số chú ý khi các bạn giao dịch email bằng tiếng anh. 1. Không cần nghĩ nhiều với dàn ý "RAP" RAP là viết tắt của: * Reference (giới thiệu) – Giới thiệu vì sao mình viết thư. * Action (hành động) – Yêu cầu, đề nghị người đọc làm một việc gì. * Polite close (kết thư lịch sự) – Nói lời cảm ơn và chào tạm biệt. Dưới đây là một ví dụ đơn giản: Dear Mr. Breuer,I am writing to you about our meeting on Thursday. (Reference). Please could you send me the latest version of the agenda before the end of the day? (Action) Thanks in advance for your help. (Polite Close) Best regards Scott (Thưa ngài Breuer, Tôi xin được hỏi một chút về cuộc họp của chúng ta vào hôm thứ Năm (Giới thiệu). Ngài có thể gửi giúp tôi bản lịch trình mới nhất trước cuối ngày hôm nay được không ạ? (Hành động) Xin chân thành cảm ơn ngài. (Kết thư lịch sự) Trân trọngScott) Và sau đây là các cụm từ nên dùng khi viết một bức thư bằng tiếng Anh theo dàn ý RAP: Reference - Giới thiệu * With reference to… * Referring to… * I am writing to… * I am writing in response to… * In response to your inquiry… Polite Close - Kết thúc lịch sự * Thank you for your assistance. * Thank you in advance for your help. * I look forward to hearing from you soon. * Please let me know if you have any questions. * Please feel free to contact me if you need any further information. 2. Dùng câu hỏi phủ định Còn một cách để giúp bức thư tiếng Anh trở nên nhẹ nhàng, lịch sự hơn, đó là dùng câu hỏi phủ định khi muốn đề xuất điều gì đó. Ví dụ: We must hire a new advertising agency. Câu này đọc lên nghe quá thẳng thừng và thúc ép, chúng ta không nên nói vậy với khách hàng hoặc cấp trên. Thay vào đó, bạn hãy viết như sau, gián tiếp và nhẹ nhàng hơn: => Couldn’t we hire a new advertising agency? => Wouldn’t it be better to hire a new advertising agency? 3. Dùng thì quá khứ tiếp diễn Ví dụ: I hope we can sign the contract today. Dùng thì quá khứ tiếp diễn, câu văn trở nên mang tính giả định, "thăm dò" và tế nhị hơn. Người đọc sẽ cảm thấy không bị thúc ép: => I was hoping that we could sign the contract today. 4. Dùng câu bị động Dùng câu bị động là một cách không gì tuyệt vời hơn để thể hiện tính lịch sự và tế nhị. Ví dụ: You said you were going to sign the deal today. Cách nói này thẳng thắn và có phần thô thiển. Hãy dùng câu bị động để làm giọng điệu mềm mại hơn, giảm nhẹ trách nhiệm cá nhân cho người nghe. => It was understood that you were going to sign the deal today. Ví dụ khác: You agreed to lower your fees. => It was agreed that you were going to lower your fees. 5. Mười cách nói "thank you" Khi viết thư cho khách hàng, cho cấp trên hay đồng nghiệp, một lời "thank you" qua e-mail là không bao giờ đủ. Hãy nhớ, ai cũng muốn được trân trọng, vì thế, hãy cảm ơn người ta vì những gì họ đã làm và cả những gì họ sẽ làm trong tương lai. Bạn sẽ thấy tác dụng của bức thư khác trước rất nhiều. Cảm ơn ở đầu thư Cảm ơn ngay đầu thư cũng là một cách hay để mở bài, giúp người đọc cảm thấy mình được tôn trọng. Điều này càng phát huy tác dụng nếu bạn đang chuẩn bị nhờ vả họ thêm trong tương lai. - Thank you for contacting us: Nếu có người viết thư hỏi hàng, bạn hãy mở đầu bằng câu này để tỏ lòng cảm ơn họ đã quan tâm tới việc hợp tác cùng công ty mình. - Thank you for your prompt reply: Khi khách hàng, đồng nghiệp trả lời thư trước trong một thời gian ngắn, hãy để ý và công nhận thiện ý của họ. Nếu họ trả lời chậm, ta chỉ cần bỏ từ "prompt" đi là được, hoặc viết thành “Thank you for getting back to me.” - Thank you for providing the requested information: Nếu bạn hỏi thông tin và người ta dành thời gian để cung cấp, hãy dùng câu này để thể hiện mình trân trọng công sức của họ. - Thank you for all your assistance: Nếu được người ta hỗ trợ hết mình thì hãy cảm ơn. Nếu muốn kể rõ hơn là mình cảm ơn việc gì, hãy ghi thêm “I truly appreciate … your help in resolving the problem.” - Thank you raising your concerns: Nếu khách hàng, cấp trên viết thư bày tỏ ý kiến không hài lòng về cách làm việc của bạn, hãy vẫn cứ cảm ơn họ. Câu này cho thấy bạn trân trọng họ và sẽ cân nhắc ý kiến ấy nghiêm túc. Ngoài ra, bạn có thể viết “Thank you for your feedback.” Cảm ơn ở cuối thư Cảm ơn ở cuối thư dùng để nhấn mạnh sự trân trọng của mình đối với những gì người đọc sẽ làm trong tương lai. Nhờ đó, bạn sẽ có thể nhận được nhiều phản hồi tích cực hơn. - Thank you for your kind cooperation: Nếu đang cần người đọc hợp tác bằng cách trợ giúp mình điều gì, hãy cảm ơn trước. - Thank you for your attention to this matter: Câu này dùng khi muốn nhấn mạnh thái độ trân trọng trước sự giúp đỡ về sau của người đọc. - Thank you for your understanding: Hãy dùng câu này khi bạn vừa trình bày một điều gì đó có ảnh hưởng tiêu cực, gây bất tiện cho người đọc. - Thank you for your consideration: Nếu bạn đang viết thư để nhận một cơ hội hay lợi ích nào đó, ví dụ như xin việc, hãy kết thư bằng câu này. Trên đây là những tip hay trong việc viết email phục vụ công việc!!!!!!

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ

3 nhận xét:

  1. Unknownlúc 08:13 17 tháng 9, 2016

    +1 :))

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  2. Công ty CP dịch thuật miền trung - MIDtranslúc 10:08 1 tháng 9, 2017

    http://dichthuatmientrung.com.vn/

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  3. Công ty CP dịch thuật miền trung - MIDtranslúc 10:09 1 tháng 9, 2017

    http://dichthuatsaigon247.com/

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
Thêm nhận xétTải thêm... Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)  
  • Tổng quan

    TTL cung cấp dịch vụ kho vận, hậu cần chuyên nghiệp, uy tínDịch vụ của TTL logistics luôn được đánh giá cao về chất lượng, độ tin cậy
  • List sách hay

    - Logistics and Supply chain Management- Logistics management and strategy
  • About me

    - Author: Luong Tat Thanh- Email: contact@mlc-ttl.com- FB: Vận tải giao nhận giá rẻ
Copyright © Ngoại thương, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng | Powered by Blogger Design by NewWpThemes | Blogger Theme by Lasantha - Free Blogger ThemesNewBloggerThemes.com

Từ khóa » Cách Viết Email Trong Xuất Nhập Khẩu