Enzim Và Vai Trò Của Enzim Trong Quá Trình Chuyển Hóa Vật Chất

Chuyển đến nội dung chính

Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Trình bày cấu trúc enzim và vai trò của nó trong quá trình chuyển hóa vật chất?

a. Cấu trúc của enzim

– Enzim có bản chất là prôtêin, thành phần của nó có thể chỉ là prôtêin hoặc prôtêin liên kết với các chất khác không phải prôtein. – Enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt gọi là trung tâm hoạt động, đây là vùng chuyên liên kết với cơ chất, tại đây các cơ chất liên kết tạm thời với enzim và nhờ đó phản ứng được xúc tác. – Trung tâm hoạt động của enzim có cấu hình không gian phải phù hợp với cấu hình không gian của cơ chất.

b. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

– Nhờ enzim mà các quá trình sinh hóa trong cơ thể sống xảy ra rất nhạy với tốc độ lớn trong điều kiện sinh lí bình thường. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng hàng triệu lần. Nếu tế bào không có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì được vì tốc độ của các phản ứng sinh hoá xảy ra quá chậm. – Tế bào có thể điều hòa quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của các enzim bằng các chất hoạt hoá hay ức chế. Các chất ức chế đặc hiệu khi liên kết với enzim sẽ làm biến đổi cấu hình của enzim làm cho enzim không thể liên kết được với cơ chất. Ngược lại, các chất hoạt hoá khi liên kết với enzim sẽ làm tăng hoạt tính của enzim. – Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế, làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hoá. – Khi một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít hay bị bất hoạt thì sản phẩm không những không được tạo thành mà cơ chất của enzim đó cũng sẽ bị tích luỹ lại gây độc cho tế bào hoặc có thể được chuyển hoá theo con đường phụ thành các chất độc gây nên các triệu chứng bệnh lí. Các bệnh đó ở người được gọi là bệnh rối loạn chuyển hoá.

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?

Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim: – Nhiệt độ: Tốc độ của phản ứng enzim chịu ảnh hưởng của nhiệt độ. Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu (tại nhiệt độ này enzim có hoạt tính cao nhất). Ví dụ: đa số các enzim ở tế bào của cơ thể người hoạt động tối ưu ở khoảng nhiệt độ 350C – 400C, nhưng enzim của vi khuẩn suối nước nóng lại hoạt động tốt nhất ở 700C hoặc cao hơn. Khi chưa đạt đến nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng enzim. Tuy nhiên, khi đã qua nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng và có thể enzim bị mất hoàn toàn hoạt tính. – Độ pH: Mỗi enzim có pH tối ưu riêng. Đa số enzim có pH tối ưu trong khoảng 6 – 8. Có enzim hoạt động tối ưu trong môi trường axit như pepsin (enzim trong dạ dày) hoạt động tối ưu ở pH = 2. – Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần nhưng đến một lúc nào đó thì sự gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không làm tăng hoạt tính của enzim. Đó là vì tất cả các trung tâm hoạt động của enzim đã được bão hoà bởi cơ chất. – Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh. Tế bào có thể điều hoà tốc độ chuyển hoá vật chất bằng việc tăng giảm nồng độ enzim trong tế bào. – Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim: Một số chất hoá học có thể ức chế hoạt động của enzim nên tế bào khi cần ức chế enzim nào đó cũng có thể tạo ra các chất ức chế đặc hiệu cho enzim ấy (Ví dụ: một số chất độc hại từ môi trường như thuốc trừ sâu DDT là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người và động vật). Một số chất khác khi liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính của enzim.

Trình bày cơ chế tác động của enzim?

– Sơ đồ tổng quát: Enzim + cơ chất → phức hợp enzim-cơ chất → sản phẩm trung gian → sản phẩm + enzim – Thoạt đầu, enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động để tạo hợp chất trung gian (enzim – cơ chất). Sau đó, bằng nhiều cách khác nhau, enzim tương tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim nguyên vẹn. Enzim được giải phóng lại có thể xúc tác phản ứng với cơ chất mới cùng loại. – Liên kết enzim – cơ chất mang tính đặc thù, vì thế mỗi loại enzim thường chỉ xúc tác cho một loại phản ứng sinh hoá. Cuối phản ứng, hợp chất đó sẽ phân giải để cho sản phẩm của phản ứng.

Khi xào thịt bò người ta thường cho vài lát dứa tươi vào xào cùng. Tương tự khi ăn thịt bò khô người ta hay ăn cùng với nộm đu đủ. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp trên?

Dứa có chứa bromelin còn đu đủ có chứa papain, đều là những enzim có tác dụng thủy phân prôtêin thành các axit amin có tác dụng tốt trong tiêu hóa. Chúng có tác dụng giống pepsin của dạ dày hoăc trypsin của dịch tụy. Vì vậy khi xào thịt bò với dứa sẽ giúp cho thịt được mềm hơn còn ăn thịt bò khô với nộm đu đủ sẽ giúp ích cho việc tiêu hóa.

Hoạt tính của enzim tỉ lệ thuận với nhiệt độ đúng hay sai?

Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim nhưng không theo tỉ lệ thuận. Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu mà tại đó enzim có hoạt tính tối đa. Quá nhiệt độ tối ưu, hoạt tính giảm dần và có thể ngừng hẳn.

Nhận xét

  1. Linh đanlúc 01:12:00 GMT+7 Thứ Hai, 8 tháng 12, 2014

    hay thầy ah

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  2. Thegioididonglúc 22:38:00 GMT+7 Thứ Hai, 28 tháng 11, 2016

    Cho em hỏi, các chất ức chế đặc hiệu là gì ạ?

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  3. Nặc danhlúc 23:22:00 GMT+7 Thứ Bảy, 17 tháng 12, 2016

    cho vd được không ạ

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  4. Unknownlúc 21:13:00 GMT+7 Thứ Năm, 29 tháng 11, 2018

    Cho em hỏi: " ví dụ để thấy mỗi enzym có một độ pH thích hợp? "

    Trả lờiXóaTrả lời
    1. Unknownlúc 07:16:00 GMT+7 Thứ Hai, 17 tháng 12, 2018

      Ví dụ :enzim pepsin trong dịch dạ dày người cần phải độ PH=2 với độ pH này hoạt tính enzim là cao nhất

      XóaTrả lời
        Trả lời
    2. Trả lời
  5. Unknownlúc 20:01:00 GMT+7 Thứ Ba, 18 tháng 12, 2018

    Cho em hỏi nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzim trong cơ thể người là bao nhiêu ạ

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  6. Unknownlúc 09:44:00 GMT+7 Thứ Sáu, 28 tháng 12, 2018

    Cho em hỏi sau phản ứng cơ chất và enzim có bị biến đổi không thầy

    Trả lờiXóaTrả lời
    1. Hải Quảnglúc 17:45:00 GMT+7 Thứ Sáu, 28 tháng 12, 2018

      Trong khái niệm về enzim đã nói rõ em nhé. Cơ chất sẽ bị biến đỗi còn enzim không bị biến đổi (bản chất là"chất xúc tác" sinh học). Em độc lại nội dung bài enzim trong sách GK sinh học lớp 10 em nhé!

      XóaTrả lời
        Trả lời
    2. Trả lời
  7. Unknownlúc 21:18:00 GMT+7 Thứ Sáu, 28 tháng 12, 2018

    cho em hỏi ứng dụng của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym là gì ạ ?

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  8. Nặc danhlúc 23:52:00 GMT+7 Thứ Tư, 1 tháng 1, 2020

    khi không cần xúc tác của enzim tế bào làm thế nào để enzim ngừng hoạt động vậy ạ ?

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  9. Unknownlúc 15:32:00 GMT+7 Thứ Năm, 30 tháng 12, 2021

    Tại sao chỉ cần một loại enzim phân giải protein không hoạt động trong tế bào thì sẽ gây rối loạn chuyển hóa ở người?

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
Thêm nhận xétTải thêm...

Đăng nhận xét

Cảm ơn bạn đã phản hồi, chúc quý độc giả sức khỏe và thành đạt!

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tính số nhiễm sắc thể, số crômatit và số tâm động qua các kì của nguyên phân và giảm phân

Hình ảnh Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian (pha S) trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T ...xem thêm »

Tính số loại và tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con

Hình ảnh Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A - hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b - hạt nhăn; D - thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g ...xem thêm »

Số lượng tế bào con, số NST cần cung cấp, số thoi vô sắc xuất hiện (hoặc bị phá hủy) qua nguyên phân

Hình ảnh Để làm tốt bài tập sinh học dạng này các bạn cần xem lý thuyết về nguyên phân trước. Ngoài ra có thể xem thêm dạng bài tập về tính số NST, số crômatit và số tâm động qua các kì của nguyên phân . Sau đây mình sẽ hướng dẫn các bạn làm bài tập tiếp theo: dạng bài tập về tính số lượng tế bào con, số NST cần cung cấp, số thoi vô sắc xuất hiện (bị phá huỷ) qua nguyên phân. Trước tiên các bạn cần hiểu và nhớ một số công thức sau Số tế bào sinh ra qua nguyên phân: + Một tế bào qua k lần nguyên phân sẽ hình thành $2^k$ tế bào con. + a tế bào đều nguyên phân k lần, số tế bào con được tạo thành là: $a.2^k$ tế  bào. Số NST đơn môi trường cần cung cấp: + Một tế bào lưỡng bội (2n NST) qua k lần nguyên phân, số NST đơn môi trường nội bào cần cung cấp: $2^k.2n-2n =  (2^k-1)2n$. + Vậy, a tế bào có 2n NST đều nguyên phân k lần, môi trường cần cung cấp số NST là: $a.(2^k-1)2n$. Số thoi vô sắc xuất hiện, bị phá hủy: + Thoi vô sắc xuất hiện ở kì trước, bị phân hủy hoàn toàn vào kì cuối. Vậy có ba ...xem thêm »

TÁC GIẢ

SHOP.edu.vn

Nhãn

  • Sinh học 1275
  • Sinh học 1030
  • Sinh học 1110
  • Moodle4
  • ZipGrade4
  • DNA3
  • Gene3
  • McMix Pro3

LƯU TRỮ

  • thg 8 075
  • thg 6 151
  • thg 4 021
  • thg 2 212
  • thg 11 111
  • thg 11 091
  • thg 10 261
  • thg 10 251
  • thg 10 221
  • thg 10 099
  • thg 9 092
  • thg 9 081
  • thg 9 071
  • thg 7 031
  • thg 4 061
  • thg 4 011
  • thg 3 021
  • thg 3 014
  • thg 2 271
  • thg 2 171
  • thg 2 022
  • thg 1 171
  • thg 12 281
  • thg 12 231
  • thg 11 042
  • thg 11 011
  • thg 10 221
  • thg 9 061
  • thg 8 121
  • thg 6 051
  • thg 6 031
  • thg 5 301
  • thg 5 291
  • thg 5 281
  • thg 5 271
  • thg 12 221
  • thg 9 011
  • thg 4 151
  • thg 4 011
  • thg 3 261
  • thg 3 021
  • thg 1 131
  • thg 1 041
  • thg 12 091
  • thg 10 251
  • thg 7 301
  • thg 7 271
  • thg 7 241
  • thg 6 251
  • thg 5 071
  • thg 4 081
  • thg 4 071
  • thg 4 062
  • thg 4 031
  • thg 3 242
  • thg 2 131
  • thg 2 101
  • thg 2 011
  • thg 1 311
  • thg 1 121
  • thg 12 281
  • thg 12 271
  • thg 12 041
  • thg 11 091
  • thg 11 011
  • thg 10 232
  • thg 10 181
  • thg 9 281
  • thg 9 201
  • thg 9 031
  • thg 8 302
  • thg 8 161
  • thg 8 142
  • thg 8 111
  • thg 7 301
  • thg 7 111
  • thg 7 101
  • thg 7 091
  • thg 7 082
  • thg 7 071
  • thg 7 061
  • thg 6 111
  • thg 5 281
  • thg 5 211
  • thg 5 172
  • thg 5 151
  • thg 5 141
  • thg 5 081
  • thg 5 051
  • thg 4 241
  • thg 4 221
  • thg 4 171
  • thg 4 101
  • thg 4 091
  • thg 4 041
  • thg 4 031
  • thg 4 011
  • thg 3 291
  • thg 3 281
  • thg 3 251
  • thg 3 201
  • thg 3 181
  • thg 3 171
  • thg 3 162
  • thg 3 071
  • thg 3 061
  • thg 2 211
  • thg 2 151
  • thg 2 121
  • thg 1 232
  • thg 12 171
  • thg 12 161
  • thg 12 141
  • thg 12 131
  • thg 12 061
  • thg 11 291
  • thg 11 231
  • thg 11 211
  • thg 11 131
  • thg 10 221
  • thg 10 192
  • thg 10 111
  • thg 9 221
  • thg 9 201
  • thg 9 161
  • thg 9 151
  • thg 9 141
  • thg 9 081
  • thg 9 071
  • thg 8 281
  • thg 8 271
  • thg 8 241
  • thg 8 191
  • thg 8 171
  • thg 8 101
  • thg 8 061
  • thg 8 021
  • thg 7 301
  • thg 7 233
  • thg 7 221
  • thg 7 211
  • thg 7 201
  • thg 7 171
  • thg 7 141
  • thg 7 131
  • thg 6 261
  • thg 6 091
  • thg 6 081
  • thg 5 292
  • thg 5 191
  • thg 5 182
  • thg 5 151
  • thg 5 141
  • thg 4 211
  • thg 4 201
  • thg 4 171
  • thg 4 161
  • thg 4 131
  • thg 4 081
  • thg 4 011
  • thg 3 161
  • thg 3 141
  • thg 3 021
  • thg 2 251
  • thg 2 241
  • thg 1 251
  • thg 1 241
  • thg 1 181
  • thg 1 141
  • thg 12 291
  • thg 12 251
  • thg 12 241
  • thg 12 231
  • thg 12 212
  • thg 12 201
  • thg 12 122
  • thg 12 111
  • thg 12 081
  • thg 12 041
  • thg 11 281
  • thg 11 241
  • thg 11 171
  • thg 11 161
  • thg 11 141
  • thg 11 131
  • thg 11 051
  • thg 11 042
  • thg 11 031
  • thg 10 281
  • thg 10 274
  • thg 10 261
  • thg 10 253
  • thg 10 211
  • thg 10 201
  • thg 10 192
  • thg 10 162
  • thg 10 142
  • thg 10 111
  • thg 10 102
  • thg 10 082
  • thg 10 071
  • thg 10 051
  • thg 10 041
  • thg 10 011
  • thg 9 293
  • thg 9 221
  • thg 9 161
  • thg 9 152
  • thg 9 141
  • thg 9 131
  • thg 9 122
  • thg 9 111
  • thg 9 101
  • thg 9 092
  • thg 9 083
  • thg 9 071
  • thg 9 041
  • thg 9 031
  • thg 8 231
  • thg 8 212
  • thg 8 171
  • thg 8 111
  • thg 8 101
  • thg 8 092
  • thg 8 082
  • thg 7 301
  • thg 7 251
  • thg 7 241
  • thg 7 232
  • thg 7 211
  • thg 7 193
  • thg 7 182
  • thg 7 161
  • thg 7 152
  • thg 7 141
  • thg 7 101
  • thg 7 091
  • thg 6 301
  • thg 6 291
  • thg 6 261
  • thg 6 231
  • thg 6 202
  • thg 6 191
  • thg 6 121
  • thg 6 112
  • thg 6 101
  • thg 6 081
  • thg 5 311
  • thg 5 302
  • thg 5 191
  • thg 5 172
  • thg 5 161
  • thg 5 151
  • thg 5 091
  • thg 5 021
  • thg 4 291
  • thg 4 281
  • thg 4 271
  • thg 4 141
  • thg 4 051
  • thg 4 041
  • thg 3 291
  • thg 3 281
  • thg 3 271
  • thg 3 262
  • thg 3 251
  • thg 3 082
  • thg 2 261
  • thg 2 241
  • thg 2 231
  • thg 2 211
  • thg 2 131
  • thg 2 121
  • thg 2 082
  • thg 2 071
  • thg 2 061
  • thg 2 041
  • thg 2 031
  • thg 2 012
  • thg 1 311
  • thg 1 231
  • thg 1 221
  • thg 1 211
  • thg 1 131
  • thg 1 101
  • thg 1 051
  • thg 1 041
  • thg 1 031
  • thg 1 022
  • thg 12 311
  • thg 12 261
  • thg 12 231
  • thg 12 221
  • thg 12 211
  • thg 12 201
  • thg 12 171
  • thg 12 151
  • thg 12 131
  • thg 12 121
  • thg 12 091
  • thg 12 081
  • thg 12 071
  • thg 12 051
  • thg 12 044
  • thg 12 021
  • thg 11 301
  • thg 11 291
  • thg 11 281
  • thg 11 272
  • thg 11 161
  • thg 11 151
  • thg 11 141
  • thg 10 101
  • thg 10 061
  • thg 10 051
  • thg 10 041
  • thg 9 281
  • thg 9 271
  • thg 9 261
  • thg 9 211
  • thg 9 191
  • thg 9 161
  • thg 9 111
  • thg 9 051
  • thg 8 191
  • thg 8 182
  • thg 8 151
  • thg 8 141
  • thg 8 121
  • thg 8 051
  • thg 7 251
  • thg 7 211
  • thg 7 201
  • thg 7 092
  • thg 7 051
  • thg 7 041
  • thg 6 281
  • thg 6 271
  • thg 6 261
  • thg 6 241
  • thg 6 221
  • thg 6 101
  • thg 5 291
  • thg 5 271
  • thg 5 251
  • thg 5 231
  • thg 5 152
  • thg 5 132
  • thg 5 111
  • thg 5 101
  • thg 5 071
  • thg 5 051
  • thg 4 281
  • thg 4 272
  • thg 4 231
  • thg 4 151
  • thg 4 061
  • thg 3 291
  • thg 3 271
  • thg 3 221
  • thg 3 201
  • thg 3 041
  • thg 3 021
  • thg 2 202
  • thg 2 161
  • thg 2 131
  • thg 1 241
  • thg 1 221
  • thg 12 291
  • thg 12 191
  • thg 12 151
  • thg 12 131
  • thg 12 122
  • thg 12 091
  • thg 12 031
  • thg 12 011
  • thg 11 291
  • thg 11 251
  • thg 11 221
  • thg 11 211
  • thg 11 201
  • thg 11 191
  • thg 11 181
  • thg 11 171
  • thg 11 151
  • thg 11 141
  • thg 11 041
  • thg 11 031
  • thg 10 301
  • thg 9 291
  • thg 9 091
  • thg 9 041
  • thg 8 301
  • thg 8 272
  • thg 8 241
  • thg 8 031
  • thg 8 011
  • thg 7 281
  • thg 7 261
  • thg 7 192
  • thg 7 171
  • thg 7 141
  • thg 7 091
  • thg 7 071
  • thg 7 041
  • thg 6 181
  • thg 6 081
  • thg 6 061
  • thg 6 031
  • thg 5 291
  • thg 4 211
  • thg 4 081
  • thg 4 041
  • thg 3 301
  • thg 3 291
  • thg 3 281
  • thg 3 151
  • thg 3 121
  • thg 3 071
  • thg 3 041
  • thg 3 011
  • thg 2 121
  • thg 2 061
  • thg 1 301
  • thg 1 221
  • thg 1 211
  • thg 1 171
  • thg 1 101
  • thg 1 081
  • thg 1 011
  • thg 12 301
  • thg 12 291
  • thg 12 251
  • thg 12 241
  • thg 12 171
  • thg 12 121
  • thg 12 101
  • thg 12 081
  • thg 12 021
  • thg 11 271
  • thg 11 261
  • thg 11 251
  • thg 11 241
  • thg 11 231
  • thg 11 211
  • thg 11 191
  • thg 11 181
  • thg 11 171
  • thg 11 151
  • thg 11 141
  • thg 11 111
  • thg 11 091
  • thg 11 081
  • thg 11 071
  • thg 11 041
  • thg 11 021
  • thg 10 311
  • thg 10 291
  • thg 10 281
  • thg 10 251
  • thg 10 242
  • thg 10 181
  • thg 10 161
  • thg 10 143
  • thg 10 101
  • thg 10 071
  • thg 10 041
  • thg 10 031
  • thg 9 291
  • thg 9 281
  • thg 9 271
  • thg 9 251
  • thg 9 241
  • thg 9 231
  • thg 9 221
  • thg 9 211
  • thg 9 201
  • thg 9 191
  • thg 9 121
  • thg 9 101
  • thg 9 092
  • thg 9 081
  • thg 9 071
  • thg 9 011
  • thg 8 311
  • thg 8 301
  • thg 8 291
  • thg 8 221
  • thg 8 211
  • thg 8 172
  • thg 8 152
  • thg 8 121
  • thg 8 071
  • thg 8 041
  • thg 8 031
  • thg 8 022
  • thg 8 011
  • thg 7 311
  • thg 7 301
  • thg 7 291
  • thg 7 282
  • thg 7 271
  • thg 7 261
  • thg 7 251
  • thg 7 223
  • thg 7 213
  • thg 7 193
  • thg 7 183
  • thg 7 171
  • thg 7 162
  • thg 7 152
  • thg 7 144
  • thg 7 132
  • thg 7 123
  • thg 7 113
  • thg 7 103
  • thg 7 092
  • thg 7 083
  • thg 7 071
  • thg 7 061
  • thg 7 052
  • thg 7 043
  • thg 7 032
  • thg 7 022
  • thg 7 012
  • thg 6 301
  • thg 6 292
  • thg 6 271
  • thg 6 261
  • thg 6 251
  • thg 6 241
  • thg 6 232
  • thg 6 222
  • thg 6 218
  • thg 6 201
Hiện thêm

Báo cáo vi phạm

Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Enzim Và Vai Trò Của Enzim Trong Quá Trình Chuyển Hóa Vật Chất