Epsilon 09 - Flip EBook Pages 201-205 | AnyFlip

  • Quick Upload
  • Explore
  • Features
  • Example
  • Support
    • Contact Us
    • FAQ
    • Help Document
  • Pricing
Sign In Sign Up
  • Explore
  • Features
  • Example
  • Support
    • Contact Us
    • FAQ
    • Help Document
  • Pricing
  • Enrichment
  • Business
  • Books
  • Art
  • Lifestyle
  • Religion
  • Home
  • Science
The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here. Home Explore Epsilon 09 View in Fullscreen

Tạp chí Epsilon số 09

Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
  • Gặp gỡ Toán học
  • http://anyflip.com/anxl/zaeg/
Download PDF Share

Related Publications

Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base. Search Published by Gặp gỡ Toán học, 2018-04-27 09:32:21 Epsilon 09
    Pages:
  • 1 - 50
  • 51 - 100
  • 101 - 150
  • 151 - 200
  • 201 - 205

Tạp chí Epsilon số 09

Keywords: ggth,GGTH,gapgotoanhoc,epsilon

Tạp chí Epsilon, Số 09, 06/2016 (i) |f (x)| 2n−2√1n−4n1n2n khi |x| 1. (ii) Với mỗi 1 M < ∞ ta có |f (x)| 2M 2n − 1 khi 1 |x| M. Chủ đề: Số họcThí sinh được sử dụng kết quả của các câu trước trong chứng minh của câu sau.Sự phân bố của số nguyên tố trong tập hợp số tự nhiên, cách xây dựng các số nguyên tố là nhữngbài toán được quan tâm từ rất lâu trong Số học. Dưới đây chúng ta sẽ tìm cách chứng minhtrường hợp đặc biệt của một trong những kết quả đẹp nhất của Số học: Định lý Dirichlet về sựtồn tại vô hạn số nguyên tố trong một cấp số cộng mà số hạng đầu tiên và công sai nguyên tốcùng nhau. A - Khái niệm cấpBài PT. 5. Cho a, n là các số nguyên nguyên tố cùng nhau với n 2. Chứng minh rằng tồn tạimột số nguyên dương c nhỏ nhất với tính chất ac ≡ 1 (mod n).Số nguyên c được gọi là cấp của a modulo n và được kí hiệu là ordn(a).Bài PT. 6. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương k, ak ≡ 1 (mod n) khi và chỉ khiordn(a) | k.Bài PT. 7. Chứng minh rằng ordn(a) | ϕ(n), trong đó ϕ kí hiệu hàm số phi của Euler, địnhnghĩa bởi công thức: ϕ(1) = 1 và với n > 1,ϕ(n) = 1− 1 . p p là ước nguyên tố của n(Nhắc lại rằng kí hiệu x | y nghĩa là x là một ước của y).B - Sự tồn tại số nguyên tố trong một số cấp số cộngBài PT. 8. Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên tố có dạng 4k + 3.Bài PT. 9. (i) Chứng minh rằng ước nguyên tố lẻ của một số có dạng n2 + 1 luôn đồng dư với 1modulo 4.(ii) Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên tố có dạng 4k + 1.Bài PT. 10. (i) Chứng minh rằng ước nguyên tố khác 3 của số tự nhiên có dạng n2 − n + 1 phảiđồng dư với 1 modulo 6.(ii) Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên tố có dạng 6k + 1.C - Sự tồn tại số nguyên tố trong cấp số cộng có dạng nk + 1 201Tạp chí Epsilon, Số 09, 06/2016Trong các bài tập sau đây, ta cố định một số nguyên k 3.Với a là một số nguyên khác 0 và p là một số nguyên tố, ta dùng kí hiệu vp(a) để chỉ số mũ đúngcủa p trong phân tích của a ra thừa số nguyên tố, nói cách khác pvp(a) | a nhưng pvp(a)+1 | a.Bài PT. 11. Giả sử p là một ước nguyên tố của kk − 1. Ký hiệu c là cấp của k modulo p. Chứngminh rằng vp(kc − 1) = vp(kk − 1).Ta nhắc lại rằng một số nguyên dương được gọi là không có ước chính phương nếu trong phântích ra thừa số nguyên tố của nó, mỗi số nguyên tố đều xuất hiện với số mũ 1. Như vậy, các sốnguyên dương không có ước chính phương đầu tiên là 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10, 11, 13, 14, 15, 17, . . .Bài PT. 12. Kí hiệu D là tập tất cả các ước nguyên dương d của k sao cho d < k mà k là một d {d ∈ D| k },số nguyên không có ước chính phương. Kí hiệu D1 = số ước nguyên tố của d là lẻD2 = {d ∈ D| số ước nguyên tố của k là chẵn }. Đặt d A = (kd − 1), B = (kd − 1). d∈D1 d∈D2Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p mà p | kk − 1 nhưng p ≡ 1 (mod k) thì ta có vp(A) = vp(B) + vp(kk − 1).(Ta qui ước A = 1 nếu D1 = ∅ và tương tự B = 1 nếu D2 = ∅).Bài PT. 13. Chứng minh rằng kk − 1 có một ước nguyên tố dạng nk + 1.Bài PT. 14. Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên tố có dạng nk + 1. 202Tạp chí Epsilon, Số 09, 06/2016 Đề thi đề nghị Chủ đề: Đại sốTrong các phương pháp giải toán bất đẳng thức và cực trị, phương pháp hàm số là một phươngpháp hiệu quả và có tầm áp dụng rộng. Có thể kể đến việc sử dụng tính đơn điệu của hàm số,khảo sát hàm số, bất đẳng thức Jensen, bất đẳng thức Karamata, phương pháp tiếp tuyến ... Thậmchí phương pháp dồn biến, một phương pháp có vẻ ngoài thuần đại số cũng mang hơi hướng củaphương hàm số.Qua việc giải loạt bài toán dưới đây, chúng ta sẽ hiểu sâu hơn về tầm áp dụng của các phươngpháp hàm số, cũng như rèn luyện khả năng áp dụng đồng thời nhiều phương pháp để xử lý nhữngtình huống phức tạp. Mục tiêu cuối cùng của chúng ta là giải quyết bài toán sau:Với n là số nguyên dương cho trước và x1, x2, . . . , xn là các số thực không âm thỏa mãn điềukiện x1 + x2 + · · · + xn = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 3x1 + 1 1 + 3x2 + 1 1 + ···+ 3xn + 1 . 5x21 − 2x1 + 5x22 − 2x2 + 5x2n − 2xn + 1Trong lời giải bài toán này, chúng ta sẽ sử dụng các tính chất cơ bản sau đây của hàm số lồi vàhàm số lõm.Xét hàm số f (x) có đạo hàm bậc 2 trên đoạn [a, b]. • Nếu f (x) 0 trên [a, b] thì với mọi x1, x2, . . . , xn thuộc [a, b] ta có f (x1) + f (x2) + · · · + f (xn) nf x1 + x2 + · · · + xn . n (Bất đẳng thức Jensen) • Nếu f (x) 0 trên [a, b] thì với x, y, z, t thuộc [a, b] mà x y z t và x + t = y + z thì f (y) + f (z) f (x) + f (t).1) Hãy giải bài toán khi n = 2.2) Đặt f (x) = 3x+1 , hãy tính f (x). Chứng minh rằng với 3 n 9 thì ta có bất đẳng thức 5x−2x+1 1 x− 1 +f 1 , f (x) f nnnvới mọi x ∈ [0, 1]. Từ đó suy ra lời giải bài toán trong trường hợp 3 n 9.3) Xét n = 10, hãy tìm một hằng số x∗ > 0 sao cho bất đẳng thức 1 x− 1 +f 1 , f (x) f 10 10 10đúng với mọi x ∈ [x∗, 1] (x∗ không nhất thiết phải là số nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện này). Từ đógiải bài toán trong hai trường hợp sau 203Tạp chí Epsilon, Số 09, 06/2016 • min{x1, x2, . . . , x10} x∗. • min{x1, x2, . . . , x10} < x∗.4) Tính f (x), chứng minh rằng phương trình f (x) = 0 có 2 nghiệm α, β thuộc [0, 1] với 11 < α < < β < 1. 15 25) Hãy sử dụng 4. và các tính chất của hàm lồi, lõm ở phần dẫn nhập, giải bài toán trong trườnghợp n > 10. Chủ đề: Hình họcHình học tam giác luôn hấp dẫn và kỳ bí. Các nhà toán học từ thời cổ đại cho đến tận ngày nayvẫn không ngừng phát hiện ra những tính chất tuyệt đẹp liên quan đến tam giác. Nhà toán họcvĩ đại Leonard Euler là người đã đóng góp nhiều kết quả đẹp về tam giác như công thức EulerIO2 = R2 − 2Rr, định lý Euler về tam giác Pedal, đường thẳng Euler, đường tròn Euler, ...Trong bài toán này, chúng ta sẽ đề cập tới một kết quả ít nổi tiếng hơn và cũng khó hơn, đó làđịnh lý Feuerbach về 5 đường tròn.Chúng ta đều biết rằng trong một tam giác bất kỳ, có 4 đường tròn tiếp xúc đồng thời với cácđường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp và 3 đường tròn bàng tiếp. Chúngta cũng biết rằng trong một tam giác, chân 3 đường cao, trung điểm 3 cạnh và trung điểm cácđoạn nối trực tâm H với các đỉnh cùng nằm trên một đường tròn, gọi là đường tròn 9 điểm Euler.Chúng ta cũng biết rằng tâm đường tròn Euler E là trung điểm của đoạn OH với O là tâm đườngtròn ngoại tiếp tam giác ABC và bán kính đường tròn Euler bằng một nửa bán kính đường trònngoại tiếp. Nhưng kết quả tuyệt đẹp sau thì chúng ta ít biết hơn, và nếu biết cũng ít ai biết cáchchứng minh.Định lý Feuerbach: Đường tròn 9 điểm Euler tiếp xúc với đường tròn nội tiếp và các đường trònbàn tiếng của tam giác.Mục tiêu của loạt bài toán này là chứng minh định lý trên. Có nhiều cách khác nhau để chứngminh định lý này. Ở đây chúng ta sẽ sử dụng phép nghịch đảo.Nhắc lại, phép nghịch đảo tâm A bán kính k là phép biến hình biến điểm M thành điểm M trêntia AM thỏa mãn điều kiện AM · AM = k2. Ta ký hiệu phép nghịch đảo này là Inv(A, k2).Phép nghịch đảo tâm A bán kính k có các tính chất cơ bản sau:• Nếu A thuộc đường tròn C(O; r) tâm O bán kính r thì phép nghịch đảo (tâm A bán kính k) biến C(O; r) thành đường thẳng l vuông góc với OA.• Nếu l là một đường thẳng không qua A thì ảnh của l qua phép nghịch đảo là một đường tròn mà đường thẳng l vuông góc với đường thẳng nối A với tâm đường tròn đó.• Nếu A không nằm trên C(O; r) thì ảnh của C(O; r) qua phép nghịch đảo là đường trònC (O; r ) với r =r k2 . |AO2 − r2| 204Tạp chí Epsilon, Số 09, 06/2016• Nếu M , N tương ứng là ảnh của M và N qua phép nghịch đảo tâm A bán kính k thì k2 M N = M N · AM · AN .• Cho A là một điểm không nằm trên đường tròn C(O; r). Gọi P C(A) là phương tích của điểm A đối với đường tròn C. Khi đó phép nghịch đảo tâm A bán kính k với k2 = P C(A) sẽ biết C(O; r) thành chính nó.1) Cho tam giác ABC. Xét Inv là phép nghịch đảo tâm A bán kính k như một ánh xạ từ R2 \ {A}vào R2 \ {A}. Chứng minh rằng nếu C(O; R) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thìInv(C(O; R)) là đường thẳng l đối song song đường thẳng BC đối với góc ∠BAC (tức là l vàBC tạo với phân giác của góc ∠BAC những góc đồng vị bù nhau).2) Cho tam giác ABC. Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tâm I bán kính r tiếp xúc với cáccạnh BC, CA, AB tại P, Q, R tương ứng. Đặt p = a+b+c là nửa chu vi của tam giác: 2a) Chứng minh rằng CP = CQ = p˘c, BP = BR = p˘b, AR = AQ = p˘a.b) Giả sử đường tròn bàng tiếp góc A tâm Ia bán kính ra tiếp xúc với cạnh BC và các cạnh CA, AB nối dài ở Pa, Qa, Ra. Chứng minh rằng BPa = p˘c và CPa = p˘b.c) Gọi A3 là chân đường phân giác trong của góc A. Chứng minh rằng BA3 = ac ab , C A3 = . b +c b + cd) Gọi A1 là trung điểm cạnh BC và A2 là chân đường cao hạ từ A xuống BC. Chứng minh A1A2 = |b2 − c2| . 2a3) Cho C(O; r) là đường tròn tâm O bán kính r và A là một điểm không thuộc C. Xét phépnghịch đảo tâm A bán kính k với k2 = P C(A) là phương tích của điểm A đối với đường trònC(O; r). Khi đó đường tròn C(O; r) bất biến đối với phép nghịch đảo Inv(A; P C(A)).4) Trong tam giác ABC gọi A1, A2, A3 lần lượt là trung điểm cạnh BC, chân đường cao hạ từđỉnh A và chân đường phân giác trong góc A, P là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp với BC.Chứng minh rằng A1P = A1A2 · A1A3.5) Xét tam giác ABC với các điểm A1, A2, A3, P, Pa được ký hiệu như trên. Xét phép nghịchđảo tâm A1 bán kính k với k2 = A1P, được ký hiệu là Inv. a) Chứng minh rằng C(I; r) và C(Ia; ra) đều bất biến đối với Inv. b) Giả sử C9 là đường tròn 9 điểm Euler và d là ảnh của C9 qua phép nghịch đảo Inv, d = Inv(C9), chứng minh rằng d đối song song đường thẳng BC đối với góc ∠BAC. c) Chứng minh rằng d đi qua A3. d) Gọi B C là tiếp tuyến chung thứ hai của hai đường tròn C(I; r) và C(Ia, ra) với B thuộc AB, C thuộc AC (tiếp tuyến chung thứ nhất chính là BC). Chứng minh rằng B C đối song song BC đối với góc ∠BAC, suy ra d = B C và từ đó suy ra C9 tiếp xúc với C(I; r) và C(Ia; ra). 205

    Pages:
  • 1 - 50
  • 51 - 100
  • 101 - 150
  • 151 - 200
  • 201 - 205
Click to View FlipBook Version

Từ khóa » định Lý Feuerbach