GA Hợp Chất Của Sắt ( Tiết 53) - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Hóa học
GA hợp chất của sắt ( tiết 53)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.17 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 5/3/2017Tuần giảng: 27Bài 32 ( Tiết 53): HỢP CHẤT CỦA SẮTI. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức- Vị trí, cấu tạo nguyên tử của Fe- Tính hoá học của Fe, hợp chất Fe 2+ và Fe3+.- Cách điều chế Fe (OH)2 và Fe(OH)3.2. Kĩ năng- Từ cấu tạo nguyên tử, phân tử và số oxihoa suy ra tính chất- Giải các bài tập về Fe và hợp chất FeII. Phương pháp:Nêu vấn đề - đàm thoại – vấn đápIII. Chuẩn bịGiáo Viên: Dụng cụ, hoá chất- Dung dịch muối sắt (II) và sắt (III) , dd KMnO4, dd KI, dd hồ tinh bột, dd axit H 2SO4 loãng, ddNaOH, Cu mảnh.- Ống nghiệm, đèn cồn.Học sinh: Ôn lại cách lạp PTHH của oxi hoá - khửIV. Các hoạt động tổ chức dạy học:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 12A2:……………………. 12A4:………………………2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học của sắt, viết pthh minh họa?3. Nội dung bàiHoạt động của GV – HSNội dung chính.Hoạt động 1( 10 phút)I. Hợp chất sắt (II):- GV: ? Hãy lấy ví dụ về một số hợp chất sắt gồm muối, hidroxit, oxit của Fe2+(II)?Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl22) Fe có thể nhường bao nhiêu e? Như vậy ion1. Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt2+Fe có thể nhường thêm bao nhiêu e ở phân lớp(II):3d?- Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá sẽ3) Khi nào ion Fe2+ nhường e trong các phản bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III). Trong pư hoáứng hóa học?học ion Fe2+ có khả năng cho 1 electron. Từ đó cho biết hợp chất sắt (II) có tính chấtFe2+  Fe3+ + 1ehóa học chung lầ gì? Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II)- Hs viết pư xảy ra và cho biết vai trò của sắt.là tính khử.- GV: ? clo là chất oxi hóa mạnh hay yếu, khi Ví dụ 1: ở nhiêt độ thường, trong không khí ( cósục khí clo vào dung dịch FeCl2, hãy viết pư xảy O2, H2O) Fe(OH)2 bị oxi hoá thành Fe(OH)3.ra?Pư: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4 Fe (OH)3FeCO3 + HNO3 đặc nóng khửoxh- GV: ? số oxi hóa của sắt trong FeO là bao Ví dụ 2: Sục khí clo vào dung dịch muối FeCl2nhiêu, đã cao nhất chưa? Khi tác dụng với dung Pư: 2 FeCl2 + Cl2  2 FeCl3dịch HNO3 loãng là chất oxi hóa thì có hiện Fe(NO3)2 + HNO3  NO +...tượng gì xảy ra ?Ví dụ 3: Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng:Vd: FeO + H2SO4 loãng 3FeO + 10 HNO3  3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2OFeO + H2SO4 đặc Ví dụ 4: cho từ từ dung dịch FeSO 4 vào dung- HS: viết pư để chứng minh FeO và Fe(OH) 2 có dịch hỗn hợp ( KMnO4 + H2SO4)tính bazơ. Kết luận:Oxit và hidroxit sắt có tính bazơ:Hoạt động 2( 8 phút)2. Điều chế một số hợp chất sắt (II):- GV: ? Để điều chế Fe(OH)2 ta đi từ những hợp a. Fe(OH)2: Dùng phản ứng trao đổi ion giữachất nào?dung dịch muối sắt (II) với dung dịch bazơ.GV: Trong pư điều chế Fe(OH) 2, các chất không Ví dụ: FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaClđược lẫn chất oxi hóa như O2...nếu không sẽ cóFe2+ + 2 OH-  Fe(OH)2một phần Fe(OH)3.Hỏi:1. Hãy nêu những tính chất vật lí của FeO?2. Để điều chế FeO, theo các em phải thực hiệnnhững phản ứng nào? Và nếu pư nung Fe(OH) 2thực hiện trong không khí thì có thu được FeO?3. Hãy viết pt phản ứng của FeO, Fe(OH) 2 vớicác dung dịch HCl, H2SO4 loãng? từ đó hãy chobiết cách đaiều chế muối Fe(II).- HS thảo luận và đựa vào sgk để trả lời.Hoạt động 3( 10 phút)- GV: ? Hãy lấy ví dụ một số hợp chất sắt (III)?- HS lấy ví dụ.- GV: ion Fe3+ có thể nhận e để trở thành ionFe2+ hoặc nguyên tử Fe khi tác dụng với chấtkhử. Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học chungcủa hợp chất sắt (III) là gì?? Hãy lấy một số ví dụ mà trong đó hợp chất sắt(III) đóng vai trò là một chất oxi hóa?- HS: Lấy vd, viết pư và xác định số oxi hóa kết luận.VD: 2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KI+ I2- HS: Viết ptpư của Fe2O3, Fe(OH)3 với các axittương ứng.b. FeO:- Phân huỷ Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong môitrường không có không khí.Fe(OH)2  FeO + H2O- Hoặc khử oxit sắt ở nhiệt độ cao.toFe2O3 + CO  2 FeO + CO2c. Muối sắt (II):cho Fe hoặc FeO, Fe(OH)2 tác dụng với cácdung dịch HCl, H2SO4 loãng.II. Hợp chất sắt (III):1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt (III):a) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá:khi tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bịkhử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tựdo.Trong pư hoá học: Fe3+ + 1e  Fe2+Fe3+ + 3e  Fe tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tínhoxi hoá.Ví dụ 1: Nung hỗn hợp gồm Al và Fe 2O3 ở nhiệtđộ cao:Fe2O3 + 2Al  Al2O3 + 2 FeVí dụ 2: Ngâm một đinh sắt sạch trong dungdịch muối sắt (III) clorua.2 FeCl3 + Fe  3 FeCl2Ví dụ 3: cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3.Cu + 2 FeCl3  CuCl2 + 2 FeCl2- Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 có hiệntượng vẫn đục:2 FeCl3 + H2S  2 FeCl2 + 2 HCl + S2. Điều chế một số hợp chất sắt (III):a. Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ.- Điều chế: pư trao đổi ion giữa dung dịch muốisắt (III) với dung dịch kiềm.Ví dụ:Fe(NO3)3 +3NaOH Fe(OH)3+3 NaNO3Pt ion: Fe3+ + 3 OH-  Fe(OH)3b. Sắt (III) oxit: Fe2O3phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao2 Fe(OH)3 - Fe2O3 + 3 H2Oc. Muối sắt (III):3. ứng dụng của hợp chất sắt (III):phèn sắt amoni: NH4Fe(SO4)2. 12H2OHoạt động 4( 7 phút)- GV: ? Hãy cho biết tính chất vật lí củaFe(OH)3?Để điều chế Fe(OH)3 ta cần thực hiện phản ứngnào?- HS: viết pư xảy ra dạng phân tử và ion thugọn.- GV: ? Nếu trong pư điều chế Fe(OH) 3, Fe2O3thực hiện trong môi trường không khí hoặc cólẫn chất oxi hóa thì có ảnh hưởng gì tới sp haykhông?- HS: viết các pư xảy ra.4. Củng cố, dặn dò:( 2 phút)- Củng cố: tính chất của hợp chất sắt (II). (III).- Dặn dò HS về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài mới.5. Hướng dẫn HS tự học.( 3 phút)Bài 1: Viết các ptpư theo dãy chuyển hoá sau:Fe  FeCl2  Fe(OH)2  Fe(OH)3  Fe2O3  FeFeCl3Fe(NO3)3  Cu(NO3)2Ngày soạn: 5/3/2017Tuần giảng: 27Tiết 54 -Bài 42: HỢP KIM CỦA SẮTI. Mục tiêu1. Kiến thức:Biết được:- Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và chuyển vận của lòcao, biện pháp kĩ thuật) .- Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác - tanh, Be- xơ me, Lò điện: ưu điểm và hạn chế)- ứng dụng của gang, thép.2. Kĩ năng- Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang,thép.- Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép.- Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằng thép.- Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt.- Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất.II. Phương phápĐặt vấn đề, hỏi đáp, vấn đáp gợi mởIII. Chuẩn bịTranh vẽ sơ đồ lò cao và các phản ứng hóa học xảy ra trong lò cao.+ Tranh sơ đồ lò thổi oxi.+ Mẫu gang, thép các loại dùng trong đời sống , sản xuất Công nghiệp.HS: Sưu tầm các thông tin về gang, thép trong đời sống và kỹ thuậtIV. Các hoạt động tổ chức dạy học1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 12A2:……………………. 12A4:…………………………2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)Câu hỏi: So sánh tính chất hóa học của hợp chất sắt(II) và hợp chất sắt(III). Viết pthh3. Nội dung bàiHoạt động của GV – HSHoạt động 1: ( 5 phút)- GV cho HS quan sát mẫu gang, đọc sgk,phát biểu định nghĩa về gang ?Hoạt động 1:HS quan sát mẫu gang, đọc sgk, phát biểuđịnh nghĩa về gang ?- GV: ? Có mấy loại gang ? cơ sở để phânloại gang ?- HS nhận xét, phát biểu dựa trên cơ sởquan sát các mấu gạng nhận xét ?Hoạt động 2 ( 8 phút)- GV: ?Loại quặng Fe nào dùng làmNôi dung chínhI GANG :1. thành phần các nguyên tố trong gangGang là hợp kim Fe -C và 1 số nguyên tố khác hàmlượng các nguyên tố trong gang biến động trong giớihạn rộng C ( 2-5%), Si ( 1-4% ), Mn( 0,3-4%) , P( 0,1-2%), S ( 0,1-1%)Phân loại ganga / Gang trắng : chứa ít C, rất ít Si, chứa nhiều tinhthể hợp chất hoá học là xementìt Fe3C tinh thểxemetít Fe có màu sáng ( gang trắng ) gang trắng rấtcứng, rất giòn, dùng để luyện thép .B. Gang xám: chứa nhiều tinh thể C, có màu xám( dói dạng thù hình than chì) và Si (gang xám) gangxám: kém cứng , kém giòn ( gang xám nóng chảylàchất lỏng, linh động, ít nhớt, khi hoá rắn thì tăng Vdùng để đúc 1 số bộ phận máy móc. đúc ống dẫn nước...2. SẢN XUẤT GẠNG:+ Nguyên liệu:nguyên liệu ? vì sao chọn loại nguyên liệuđó ?Ngoài quặng Fe còn cần những nguyênliệu nào nữa ? vì sao chọn loại nguyênliệu đó ?+ Nguyên tắc sản xuất gang+ Khử Fe trong oxit bằng CO ở nhiệt độcao ( phương pháp nhiệt luyện )+ Trong lò cao, Fe có số oxohoá ở t-0 caobị khử → số oxihoá thấp theo sơ đồ:+3+8 / 3+20Fe → Fe → Fe → Fe .- HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi+ Nguyên liệu:a/ Quặng Fe : phải chứa ít nhất 30% Fetrở lên không chứa hoặc chứa rất ít S , P..b/ than cốc: có vai trò cung cấp nhiệt khicháy , tạo chất khử và tạo gang.c/ Chất chảy: tuỳ theo tính chất của liệunạp vào lò để dùng chất chảy thích hợp...D/ Oxi : đốt than cốc cung cấp nhiệt chophản ứng luyện gangHoạt động 3 ( 5 phút)- GV: Các phản ứng hoá học xảy ra tronglò cao diễn ra như thế nào ?- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽquá trình luyện gang các phản ứng hoáhọc xảy ra và viết phương trình hoá học.- HS tìm hiểua/ phản ứng tạo chất khử CO :không khí đốt nóng .+ than cốc:C + O2 →CO2 + QKhí CO2 + C (than ) bị khử thành CO.CO2+ C → CO -Q b/ CO khử Fe trongsắt oxit.Fe2O3 +CO →Fe3O4+CO2 ↑Fe3O4 +CO →FeO +CO2 ↑FeO +CO → Fe +CO2 ↑Hoạt động 4: ( 2 phút)- GV hướng dẫn HS quan sát sơ dồ sảna/ Quặng Fe : phải chứa ít nhất 30% Fe trở lên,không chứa hoặc chứa rất ít S , P..b/ than cốc: đuợc điều chế từ than mỡ, than gầyThan cốc có vai trò cung cấp nhiệt khi cháy, tạo chấtkhử và tạo gang.c/ Chất chảy: tuỳ theo tính chất của liệu nạp vào lòđể dùng chất chảy thích hợp, Nếu liệu lẫn chất chảylà oxit axit SiO2 chất chảy là CaCO3, ngược lại chấtchảy có lấn oxit bazơ CaO duới dạng CaCO3.. chấtchảy là SiO2, chất chảy kết hợp với oxit khó nóngchảy CaO hoặc SiO2 trong quặng tạo muối siliccátdễ nóng chảy dễ nóng chảy có tỉ khối nhỏ (d = 2,5)nổi trên gang gọi là xỉ..d/ Không khí: Không khí đốt cháy than cốc tạo rachất khử là CO và tạo nhiệt độ cao cần thiết cho cácphản ứng hoá học cần thiết có thể xảy ra, do vậykhông khí đưa vào lò càng giầu oxi, càng nóng càngtốt.Nạp liệu vào lò cao thành từng lớp xen kẽ nhau lớpthan cốc, lớp quặng và chất chảy2. Nguyên tắc sản xuất gang:+ Khử Fe trong oxit bằng CO ở nhiệt độ cao ( phương pháp nhiệt luyện )+ Trong lò cao, Fe có số oxohoá ở nhiệt độ cao caobị khử dần dần xuống số oxihoá thấp theo sơ đồ:+3+8/3+20Fe2O3Fe3O4FeOFeb/ Những phản ứng hoá học xảy ra trong quátrình sản xuất gang:phản ứng tạo chất khử CO; không khí đốt nóngđược nén vào lò cao ở phía trên của phần nồi lò, đốtcháy hoàn toàn than cốcC + O2 → CO2 + QKhí CO2 đi từ dưới lên trên, gặp lớp than cốc , bị khửthành CO.CO2+ C → CO -Q .CO khử Fe trong sắt oxit.Các phản ứng khử Fe trong Fe trong oxit sắt đượcthực hiện trong thân lò, nơi có nhiệt đô 400 →120000C. Các phản ứng xảy ra theo trình tự sau :Phần trên của thân lò có t0 khoảng 4000C:Fe2O3 + CO → Fe3O4 + CO2 ↑phần giữa của thân lò có t0: 5000C - 6000C:Fe3O4 + CO → FeO + CO2 ↑Phần dưới của thân lò có t0 : 7000C - 8000C:FeO + CO → Fe + CO2 ↑ở đây cũng xảy ra phản ứng phân huỷ CaCO3 thànhCaO và tạo thành xỉ CaSiO3CaCO3 → CaO + CO2CaO + SiO2 → CaSiO3C/ SỰ TẠO THÀNH GANG.Fe rắn ( thân lò) xuống bụng lò ( 15000C ) Fe nóngxuất gang – sự tạo thành gang diễn ra nhưthế nào ?- HS nghiên cứu sgk và nhận xét quátrình tạo thành gang và xỉ .chảy hoà tan 1 phần C và 1 lượng nhỏ các nguyên tốMn, Si … tạo thành gang.Gang nóng chảy có Dgang= 6,9 >Dxỉ chảy xuống phần đáy của nồi lò. Xỉ nổilên trên gang có tác dụng bảo vệ gang nóng chảykhông bị oxihoá do không khí nén vào lò. Sau 1 thờigian nhất định , tháo gang và xỉ .Hoạt động 5 ( 3 phút)II THÉP :- GV cho HS quan sát mẫu thép , đọcThép là hợp kim của Fe –C Trong đó lợng C ( 0,01sgk, phát biểu định nghĩa vẻ thép ?2% ) và 1 lợng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P..Có mấy loại gang ? cơ sở để phân loại1 Phân loại tính chất và ứng dụnggangDựa vào thành phần và tínhd chất của thép, chia- HS quan sát mẫu thép , đọc sgk, phátthành 2 loại:biểu định nghĩa về thép ?a / Thép thường (thép cacbon): Chứa ít C, Si, Mn vàqua mẫu quan sát HS nhận xét , phát biểu rất ít S, P so với gang . Độ cứng của thép phụ thuộcdựa trêi cơ sở quan sát các mấu thépvào thành phần hàm lượng C . Thép cứng có 0,9% Cnhận xét– loại thép này dợc sử dụng rộng rãi trong nền kinhtế quốc dân ....Hoạt động 6 ( 3 phút)b/ Thép đặc biệt: là thép có chứa thêm 1 số nguyên- GV: ? thép có ? loại . thành phần cáctố nh Si, Mn, Ni, Cr,W .. thép đặc biệt có nhữngnguyen tố trong thép ? tính chất ứng dụng tính chất cơ học và lí học rất quí – VD;của từng loại thép ?+ Thép Cr-Ni: rất cứng, ít giòn, dùng chế tạo vòng- HS quan sất các mẫu thép, đọc SGK.bi, vỏ xe bọc thép ...Phát biểu thành phần cảu từng loại thép . + Thép W-Mn- Cr: rất cứng cả ngay ở nhiệt độtính chất ứng dụng của từng loại thépcao, dùng chế tạo dụng cụ cắt gọt kim loại ...+ Thép Si: rất dẻo, đàn hồi tốt , dùng chế tạo lò xo,nhíp ôtô...+ Thép Mn: rất bền, chiụ được va đập mạnh, dùngchế tạo thanh ray vát nhọn, máy nghiền đá...Hoạt động 7: ( 3 phút)2 SẢN XUẤT THÉP- GV: Ngyên liệu dùng để sản xuất thépa/ NGUYÊN LIỆUgồm nhứng loại nào ? VD ?+ Gang trắng hoặc gang xám, sắt, thép phế liệu.- HS tìm hiểu, trả lời+ Không khí hoặc oxi+ Nhiên liệu : Dầu mazút hoặc khí đốt.+ Chất chảy: CaO hoặc SiO2.Hoạt động 8 ( 6 phút)b/ NHỮNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA- GV: ? Những phản ứng hoá học xảy raTRONG QUÁ TRÌNH LUYỆN THÉP.trong quá trình luyện thép.1.Phản ứng tạo thép .GV HD HS nghiên cứu sgk , trả lời cácKhông khí giầu O2 hoặc O2 sẽ oxihoa lần lượt cáccâu hỏi sau :tạp chất có trong gang nóng chảyVai trò của O2 trong quá trình luyện thép ? + Trước hết Si, Mn bị oxihoa:Các phản ứng hoá học xảy ra trong quáSi + O2 → SiO2 .trình luyện thép ( thứ tự của phản ứng )2 Mn +O2 → 2MnO2Tiếp đến C bị oxihoá thành CO ( ở t0 12000C ).C + O2 → CO2 .S cũng bị oxihoa thành khí sufurơ.S + O2 → SO2Sau đó P bị oxihoa thành P2O5 .+ Khi nào ngừng nén O2 vào lò? Vì sao ?P + O2 → P2O5 .+ Trước khi kết thúc cần cho thêm 1Sau khi các tạp chất trong gang bị oxihoa hết ,sẽ cólượng gang giầu Mn vào nhằm mục đích1 phần Fe bị oxihoagì ? vì sao ?Fe + O2 → FeOLúc này ngừng ngay sự nén khí vào lò, trước lúc kếtthúc quá trình luyện gang thành thép cần cho thêm 1Các phản ứng tạo xỉ trong luyện thép ?lượng gang giầu Mn nhằm 2 mục đích:- HS tìm hiểu quaSGK , trả lờiViết phương trình phản ứng …GV không dạy phần nàyMn khử mạnh hơn Fe sẽ khử ion Fe trong FeO → FeFeO + Mn → MnO + FeGia tăng 1 lượng nhất định C trong sắt nóng chảynhằm được loại thép có hàm lượng C như ý muốn .2 Phản ứng tạo xỉ :ở t0 cao, các oxit như SiO2, P2O5 tác dụng với oxitbazơ như CaO tạo ra xỉ silicat, photphat dẽ nóngchảy , có tỉ khối nhỏ hơn thép , nổi lên trên thép .CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2.CaO + SiO2 → Ca SiO3.c/ CÁC PHƯƠNG PHÁP LUYỆN THÉP( Giảm tải)4. Củng cố: ( 2 phút)+ Định nghĩa, thành phần, tính chất, ứng dụng của các loại thép.+ Nguyên liệu sản xuất gang, nguyên tắc sản xuất thép ,+ Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện thép,+ Các phương pháp luyện thép.5. Hướng dẫn HS tự học ( 3 phút)Câu 1 Khối lượng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để có 10 tấn gang chứa 4% C và một số tạp chất (Giả thiếthiệu suất của quá trình là 87,5%) là :A. 12,5 tấn.B. 16,3265 tấn.C. 11,82 tấn.D. Đáp số khác.Câu 2.Cần bao nhiêu muối chứa 80% sắt(III) sunphat để có một lượng sắt bằng lượng sắt trong 1 tấn quặnghematit chứa 64% Fe2O3 ?A. 2 tấn.B. 0,8 tấn.C. 1.28 tấn.D. Đáp án khác.Câu 3. Ngâm một lá kẽm nặng 100g trong 100ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M.Sau phản ứng, lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, đem cân thấy lá kẽm có khối lượng làA. 113,9g.B. 74g.C. 139,9g.D. 90g.Ngày soạn : 11/3/2017Tuần giảng : 28Tiết 55: LUYỆN TẬP:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮTVÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA SẮTI. Mục tiêu1. Kiến thức- Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của các kim loại của Fe và một số hợp chất quan trọngcủa chúng.- thiết lập được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất , giữa các hợp chất của mỗi nguyên tố với nhaudựa vào tính chất hoá học của chúng2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH,- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng và giải các bài tập có liên quan Fe và hợp chất củachúng.II. Phương phápHoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở.III. Chuẩn bịGV Phiếu bài tập.HS đọc bài trước ở nhà. tìm hiểu kiến thức liên quan tới Fe.IV. Các hoạt động dạy học:1. Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số : 12A2: ........................... 12A4: ..............................2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)Viết các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang?3. Nội dung bài:Hoạt động của GV - HSNôi dungHoạt động 1: ( 5 phút)I. ÔN TẬP VÈ TINH CHẤT HOÁ HỌC CỦA Fe- GV giúp HS sử dụng bảng tổng kết về cấu 26 Fe-Stt: ô số 26 cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d64s2.hình e ,vị trí, tính chất hoá học của đơn chất hay (Ar) 3d64s2của Fe,Fe có 3d64s2 (e) hoá trị. Fe là nguyên tố nhóm d.- HS thảo luận nhóm và thực hiện theo yêuFe dễ nhường 2e ở phân lớp 4s thẻ hiện số oxihoacầu của GV.+2 và có thể nhường 1e ở phân lớp 3d ... thể hiện sốoxihoa +3Là kim loại có tính khử TBHoạt động 2: ( 5 phút)2 HỢP CHẤT Fe .- GV giúp HS tổng kết về tính chất hoá học Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Fe+2 làcủa hợp chất của Fe2+, Fe3+tính khử- HS tổng kết về tính chất hoá học của hợp Hợp chất sắt II có tính khửchất của Fe2+, Fe3+Fe → Fe2++2eTính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Fe 3+ làtính oxhFe3++1e → Fe2+Fe3++3e → FeHoạt động 3 ( 25 phút)IV. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK/ 1652. lấy mỗi mẫu hợp kim 1 lượng nhỏ cho vào dung dịch NaOH , mẫu nào không thấy sủy bọt khí làCu- Fe+ Cho 2 mẫu còn lại vào dd HCl dư mẫu nào tan hết là Al- Fe . Mẫu nào không tan hết là Al- Cu3. Tách theo sơ đồ sau:Al, Fe, Cu↓Dd HCl dư↓↓CuAlCl3, FeCl2. HCl dư↓ NaOH dư↓↓Fe(OH)2↓NaAlO2, NaOH dưO2 +H2O ↓ t0↓ CO2 dưFe(OH)3Al(OH)3↓0↓t↓ t0Fe2O3 khanAl2O3 khanCO ↓ t0↓ Điện phân nóng chảyFeAlHS tự viết các PTHH.4. Đáp số: 4,2 gam Fe, 3,2 gam Cu5. Chon D.6.Chon A.4. Củng cố( 2 phút)- Củng cố tính chất hóa học của sắt.5. Hướng dẫn HS tự học. ( 3 phút)a) Sắt, thép bị ăn mòn trong không khí ẩm , đó là ăn mòn điện hóa họcSắt , thép có chứa tạp chất là C và 1 số kim loại khác+ Trong màng nước trên bề mặt Fe thép có các chất tan như CO2…tạo thành môi trường điện li… giữa Fe và tạp chất xuất hiện pin điên hóaKim loại là dây dẫn e từ cực này sang cực khácVD pin được hình thành giữa Fe và C ; (e) được di chuyển từ Fe Cực (-) sang cacbon cực (+)+Tại cực âm (anot) sắt bị oxi hoá thành Fe2+Fe → Fe2+ + 2e+ Tại cực dương (catot) O2 bị hoà tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit:O2 + 2H2O + 4e → 4OH-.Các ion Fe2+ bị oxi không khí oxihoa hoá trong môi trường OH- tạo thành gỉ sắt màu đỏ nâu ( Fe2O3.nH2O)

Tài liệu liên quan

  • bài 41. một số hợp chất của sắt bài 41. một số hợp chất của sắt
    • 17
    • 1
    • 4
  • hop chat cua sắt hop chat cua sắt
    • 15
    • 368
    • 1
  • Hợp chất của sắt Hợp chất của sắt
    • 15
    • 383
    • 0
  • Tài liệu SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT docx Tài liệu SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT docx
    • 5
    • 1
    • 7
  • HỢP CHẤT CỦA SẮT CÓ ĐÁP ÁN HỢP CHẤT CỦA SẮT CÓ ĐÁP ÁN
    • 4
    • 616
    • 0
  • Ôn thi tốt nghiệp 2010_Sat va hop chat cua sat Ôn thi tốt nghiệp 2010_Sat va hop chat cua sat
    • 5
    • 492
    • 7
  • Ly thuyet va bai tap sat va hop chat cua sat Ly thuyet va bai tap sat va hop chat cua sat
    • 12
    • 801
    • 8
  • một số hợp chất của sắt một số hợp chất của sắt
    • 23
    • 397
    • 0
  • Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm tiêt 2 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm tiêt 2
    • 14
    • 698
    • 1
  • ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN :SẮT-HỢP CHẤT CỦA SẮT Mã đề: 486 ppt ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN :SẮT-HỢP CHẤT CỦA SẮT Mã đề: 486 ppt
    • 7
    • 741
    • 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(130 KB - 8 trang) - GA hợp chất của sắt ( tiết 53) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tính Chất Hóa Học Của Fe2+