GDCD 11 - Bài 10 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tư liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 30 trang )
01 Phần hai:Bài 10:02 03Nội dung bài học:A. ĐẶT VẤN ĐỀ.B. BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:a/ Dân chủ.b/ Năm phương diện thể hiện bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa .C. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM:a/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.b/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị.c/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa.d/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội.D. NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA DÂN CHỦ: a/ Hình thức dân chủ trực tiếp . b/Hình thức dân chủ gián tiếp .E. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP. Đặt vấn đề:04Đầu tiên ta cần hiểu Dân chủ là gì? Trong 5 chế độ xã hội, thì nền dân chủ xuất hiện từ chế độ xã hội nào?¤ Dân chủ là quyền của nhân dân, thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị => Dân chủ luôn mang bản chất giai cấp ¤ - CXNT: họ lao động sản xuất theo cộng đồng, và họ bầu ra một người đứng đầu cộng đồng, nếu người đứng đầu cộng đồng không chăm lo cho lợi ích của cả cộng đồng thì sẽ bị bãi miễn và bầu ra người mới => dân chủ.- CHNL: giai cấp chủ nô lập ra nhà nước - nhà nước dân chủ (mọi quyền lực thuộc về nhân dân). Nhưng dân ở đây là giai cấp chủ nô, trí thức, và một số người dân tự do… riêng những người dân làm nô lệ thì không được gọi là dân. => dân chủ chỉ có trong một giai cấp mà thôi.- PK: là chế độ quân chủ không phải chế độ dân chủ. Nhưng trong triều đình vẫn có những biểu hiện của dân chủ.- TBCN: dân chủ chỉ có ở giai cấp tư sản.- Từ 1917 sau thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga, nhân dân lao động mới xây dựng một nền dân chủ XHCN, đây mới là dân chủ thật sự, dân chủ của nhân dân lao động. 05 => Nền dân chủ XHCN ra đời và từng bước phát triển từ khi chính quyền Nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được thành lập. Sự hình thành nền dân chủ XHCN đánh dấu bước phát triển mới về chất so với các nền dân chủ trước đó.06 Câu hỏi thảo luận: Nền dân chủ XHCN mang bản chất của giai cấp nào? Cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì? Dân chủ XHCN là dân chủ cho ai? Tại sao dân chủ XHCN tất yếu đòi hỏi phải gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương?- Mang bản chất giai cấp công nhân.- Có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.- Lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng.- Là nền dân chủ của nhân dân lao động.-Dân chủ XHCN gắn với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.Dân chủ Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương - Công dân có quyền kinh doanh.- Công dân có quyền học tập.- Công dân có quyền tham quan danh lam thắng cảnh. - Nộp thuế vào ngân sách nhà nước.- Học tập tốt, ý thức kỉ luật tốt.- Bảo vệ tài nguyên môi trường. 07 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ chính bản chất của chủ nghĩa xã hội, được thể hiện: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin làm nền tảng tinh thần của xã hội. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của nhân dân lao động. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.08 09Nền dân chủ XHCN không thể có đầy đủ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động vừa giành chính quyền. Mà phải trải qua một quá trình hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện. Quá trình đó diễn ra trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực kinh tế? - Sản xuất hàng dệt may, công dân phải nộp thuế.- Kinh doanh gạo công dân phải nộp thuế.1. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lãnh vực kinh tế:Nêu nội dung cơ bản của dân chủ trong lãnh vực kinh tế ? Biểu hiện?10 Nội dung: Thực hiện quyền làm chủ của công dân đối với tư liệu sản xuất ,trên cơ sở đó làm chủ quá trình quản lí sản xuất và phân phối sản phẩm.Biểu hiện * Thực hiện chính sách kinh tế mới nhiều thành phần.* Mọi công dân cũng như các thành phần kinh tế điều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật.* Làm chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở củng cố quyền làm chủ của công dân trên mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vực chính trị.Tuy nhiên, quyền làm chủ của công dân không có nghĩa là công dân chỉ được hưởng quyền mà phải làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội11 Chế biến tômNghề gốmChế biến gỗNghề dệt may 2. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị:Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực chính trị?Ví dụ: - Bầu cử Quốc hội.- Báo chí đưa tin chống tiêu cực (tham ô, tham nhũng).- Tham gia góp ý dự thảo hiến pháp, pháp luật.Nêu nội dung cơ bản của dân chủ trong lãnh vực chính trị ? Biểu hiện?12 •A. Nội dung: Mọi quyền lực thuộc về nhân dân trước hết là nhân dân lao động.•B. Biểu hiện:Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội.•Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của nhà nước và địa phương.•Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.•Quyền thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí.•Quyền giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước.•Quyền khiếu nại, tố cáo…13 Quốc hội thảo luận Kỳ họp HĐND Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực văn hóa? - Sáng tác thơ (có tiền nhuận bút).- Hưởng thụ ca nhạc, sân khấu.- Bảo vệ quyền lợi cho người sáng tác (chống đạo văn, đạo nhạc).Nêu nội dung cơ bản của dân chủ trong lãnh vực văn hóa ? Biểu hiện?3. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa:14 A.Nội dung:+ Thực hiện quyền làm chủ và bình đẳng của công dân trong lĩnh vực văn hóa.B. Biểu hiện:+ Quyền tham gia đời sống văn hóa.+ Quyền được hưởng lợi ích từ sáng tạo văn hóa, văn nghệ của chính mình.+ Quyền sáng tác, phê bình văn hóa, nghệ thuật.+ Giải phóng con người khỏi những thiên kiến lạc hậu, loại bỏ mọi áp bức về tinh thân và đưa văn hóa đến cho mọi người.15 Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực xã hội? Nêu nội dung cơ bản của dân chủ trong lãnh vực xã hội ? Biểu hiện?Ví dụ:- Công dân từ 15 tuổi trở lên được kí hợp đồng lao động.- Người lao động được mua bảo hiểm y tế.- Chính sách thương binh liệt sĩ, người già cô đơn… 4. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội:16 A. Nội dung: + Đảm bảo những quyền xã hội của công dân.B. Biểu hiện:• Quyền lao động; Quyền bình đẳng nam, nữ.• Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.• Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.• Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội.•Quyền được đảm bảo về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động. 17 •- Hoàn thiện Nhà nước XHCN.•- Hoàn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân thật sự tham gia vào quá trình quản lí Nhà nước.•- Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có phẩm chất đạo đức, có chuyên môn nghiệp vụ giỏi,…, tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ.•- Có cơ chế, biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của công dân.•- Ngăn chặn và khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, cực đoan.Ví du: Về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.Những nội dung cơ bản của nền dân chủ XHCN càng cho chúng ta thấy rõ bản chất của nền dân chủ XHCN ở nước ta. Để quyền lực hoàn toàn thuộc về nhân dân.Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến các yêu cầu sau đây:18 III/ Những hình thức cơ bản của dân chủ:DÂN CHỦDân Chủ Trực TiếpDân Chủ GíánTiếp19 a/ Hình thức dân chủ trực tiếp:-Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế đểnhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.20 •Hãy nêu ví dụ về những hình thức dân chủ trực tiếp ?Ví dụ:- Công dân bầu trưởng thôn, tổ trưởng dân phố, bầu cử HĐND các cấp.- Trưng cầu ý kiến của dân.* Những hình thức phổ biến nhất của dân chủ trực tiếp ngày nay là gì?Trưng cầu ý dân ( trong phạm vi toàn quốc). Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Thực hiện sáng kiến pháp luật (nhân dân được tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung các đạo luật). Dân chủ trực tiếp còn là việc làm chủ trực tiếp bằng các hình thức nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các quy ước, hương ước phù hợp vớ pháp luật.21 b/ Hình thức dân chủ gián tiếp:- Là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước. •Hãy nêu ví dụ về những hình •thức dân chủ trực tiếp ?- HĐND tỉnh, huyện, xã do nhân dân địa phương bầu ra có nhiệm vụ thay mặt nhân dân quản lí xã hội (trên tất cả các lĩnh vực).22
Tài liệu liên quan
- Tư liệu tham khảo GDCD 11.Bài 10
- 7
- 2
- 14
- Tư liệu tham khảo GDCD 11.Bài 11
- 8
- 997
- 2
- Tư liệu tham khảo GDCD 11.Bài 12
- 4
- 888
- 7
- Giao am GDCD 11 09-10
- 74
- 387
- 1
- bài giảng địa lý 11 bài 10 cộng hòa nhân dân trung hoa
- 14
- 941
- 0
- bài giảng gdcd 11 bài 10 nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- 21
- 14
- 13
- GDCD 11 - Bài 10
- 30
- 10
- 189
- UNIT 11 BAI 10
- 4
- 350
- 1
- gdcd 12- bài 10
- 19
- 217
- 0
- Slide sử 11 BÀI 10 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI _Văn Soái
- 37
- 1
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(8.29 MB - 30 trang) - GDCD 11 - Bài 10 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Lĩnh Vực Chính Trị
-
Hãy Nêu Những Ví Dụ Về Dân Chủ Trong Lĩnh Vực Chính Trị Mà Em Biết
-
Trình Bày Theo Hiểu Biết Của Em Về Nội Dung Dân Chủ Trong Lĩnh Vực ...
-
Hãy Nêu Và Lấy Ví Dụ Về Từng Nội Dung Cơ Bản Của Dân Chủ Trong Lĩnh ...
-
Nêu Nội Dung Cơ Bản Của Dân Chủ Trong Lĩnh Vực Chính Trị. Cho Ví Dụ
-
Chính Trị Là Gì ? Vai Trò Của Nhà Nước Trong Hệ Thống Chính Trị ?
-
Chế độ Chính Trị Là Gì ? Mối Quan Hệ Giữa Nhà Nước Với Đảng Chính ...
-
Câu 2 Trình Bày Dung Nội Cơ Bản Của... | Xem Lời Giải Tại QANDA
-
Chính Trị – Wikipedia Tiếng Việt
-
Kinh Tế Chính Trị Là Gì? Các Cách Tiếp Cận Kinh Tế Chính Trị Phổ Biến
-
Bình đẳng Giới Trong Lĩnh Vực Chính Trị - .vn
-
Hãy Nêu Những Ví Dụ Thể Hiện Dân Chủ Và Thể Hiện ...
-
Hệ Thống Chính Trị Và Phương Thức Lãnh đạo Của đảng đối Với Hệ ...
-
[DOC] A. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I. Khái Niệm
-
Giải GDCD 11 Bài 10: Nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa