GDCD 12 Bài 7: Công Dân Với Các Quyền Dân Chủ
Có thể bạn quan tâm
Học Kì 2
GDCD 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
GDCD 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân
GDCD 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
GDCD 12 Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại
GDCD 11 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
GDCD 11 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
GDCD 11 Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm
GDCD 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
GDCD 11 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ, văn hoá
GDCD 11 Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh
GDCD 10 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
GDCD 10 Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
GDCD 10 Bài 13: Công dân với cộng đồng
GDCD 10 Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng & bảo vệ Tổ quốc
GDCD 10 Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
GDCD 9 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
GDCD 9 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
GDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
GDCD 9 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
GDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân
GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
GDCD 9 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
GDCD 9 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
GDCD 8 Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội
GDCD 8 Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS
GDCD 8 Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
GDCD 8 Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
GDCD 8 Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
GDCD 8 Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
GDCD 8 Bài 19: Quyền tự do ngôn luận
GDCD 8 Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
GDCD 8 Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
GDCD 7 Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch
GDCD 7 Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
GDCD 7 Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
GDCD 7 Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa
GDCD 7 Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
GDCD 7 Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
GDCD 7 Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
GDCD 6 Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
GDCD 6 Bài 14: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông
GDCD 6 Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
GDCD 6 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
GDCD 6 Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
GDCD 6 Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Tiếng Anh 3 mới Unit 11: This is my family
Tiếng Anh 3 mới Unit 12: This is my house
Tiếng Anh 3 mới Unit 13: Where's my book?
Tiếng Anh 3 mới Unit 14: Are there any posters in the room?
Tiếng Anh 3 mới Unit 15: Do you have any toys?
Tiếng Anh 3 mới Unit 16: Do you have any pets?
Tiếng Anh 3 mới Unit 17: What toys do you like?
Tiếng Anh 3 mới Unit 18: What are you doing?
Tiếng Anh 3 mới Unit 19: They're in the park
Tiếng Anh 3 mới Unit 20: Where's Sa Pa?
Tiếng Anh 4 mới Unit 12: What does your father do?
Tiếng Anh 4 mới Unit 13: Would you like some milk?
Tiếng Anh 4 mới Unit 14: What does he look like?
Tiếng Anh 4 mới Unit 15: When's Children's Day?
Tiếng Anh 4 mới Review 3
Tiếng Anh 4 mới Unit 16: Let's go to the bookshop
Tiếng Anh 4 mới Unit 18: What's your phone number?
Tiếng Anh 4 mới Unit 19: What animal do you want to see?
Tiếng Anh 4 mới Unit 20: What are you going to do this summer?
Tiếng Anh 4 mới Review 4
Tiếng Anh 5 mới Unit 11: What's The Matter With You?
Tiếng Anh 5 mới Unit 12: Don't ride your bike too fast!
Tiếng Anh 5 mới Unit 13: What do you do in your free time?
Tiếng Anh 5 mới Unit 14: What Happened In The Story?
Tiếng Anh 5 mới Unit 15: What Would You Like To Be In The Future?
Tiếng Anh 5 mới Review 3
Tiếng Anh 5 mới Unit 16: Where's The Post Office?
Tiếng Anh 5 mới Unit 17: What Would You Like To Eat?
Tiếng Anh 5 mới Unit 18: What Will The Weather Be Like Tomorrow?
Tiếng Anh 5 mới Unit 19: Which Place Would You Like To Visit?
Tiếng Anh 5 mới Unit 20: Which one is more exciting, life in the city or life in the countryside
Tiếng Anh 5 mới Review 4
Unit 6 lớp 12 Language - Endangered species
Tiếng Anh 3 mới Review 3
Tiếng Anh 3 mới Review 4
Tiếng Anh 4 mới Unit 17: How much is the T-shirt?
Lý thuyết Bài tập Mục lục1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử các cơ quan đại biểu của nhân dân
1.2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
1.3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
1.4. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân
2. Bài tập minh họa
3. Luyện tập Bài 7 GDCD 12
3.1. Trắc nghiệm
3.2 Bài tập SGK
4. Hỏi đáp Bài 7 GDCD 12
Tóm tắt bài
1.1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử các cơ quan đại biểu của nhân dân
a. Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử
- Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân
- Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân:
- Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc Hội, Hội đồng ND
- Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử gồm: người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang phải chấp hành hình phạt tù; người mất năng lực hành vi dân sự…
- Những trường hợp không được thực hiện quyền ứng cử: Những người thuộc diện không được thực hiện quyền bầu cử; người đang bị khởi tố về hình sự; người đang phải chấp hành bản án, quyết định của tòa án; người đã chấp hành xong bản án, quyết định của tòa án nhưng chưa được xóa án; người đang chấp hành quyết định xử lí hành chính về giáo dục hoặc đang bị quản chế hành chính.
- Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân
- Quyền bầu cử của công dân thực hiện theo các nguyên tắc: bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
- Quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo hai con đường: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.
- Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân
- Là cơ sở pháp lý-chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước,để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
- Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta.
1.2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
a. Khái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội
- Quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi của cả nước và trong địa phương ; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế xã hội.
b. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
- Ở phạm vi cả nước:
- Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây xựng các văn bản pháp luật.
- Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
- Ở phạm vi cơ sở:
- Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm, dân kiểm tra”
- Những việc phải được thông báo để dân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước…).
- Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín
- Những việc dân được thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định .
- Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát, kiểm tra.
c. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
- Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước, nhằm động viên và phát huy sức mạnh của tồn dân, của tồn xã hội về việc xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả.
1.3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
a. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
- Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.
- Quyền khiếu nại là quyền công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích của công dân.
- Quyền tố cáo là quyền công dâ được phép báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của nhân dân, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức
b. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
- Người có quyền khiếu nại, tố cáo:
- Người khiếu nại
- Người tố cáo
- Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Người giải quyết khiếu nại: Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng chính phủ.
- Người giải quyết tố cáo: người đứng đầu cơ quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu cơ quan tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
- Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm thì do các cơ quan tố tụng giải quyết
- Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo
- Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại:
- Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
- Bước 2: Người giải quyết khiếu nại xem xét giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật quy định.
- Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của người giải quyết khiếu nại có hiệu lực thi hành.
- Nếu người khiếu nại không đồng ý thì họ có quyền lựa chọn một trong hai cách: hoặc tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu cơ quan hành chính cấp trên, hoặc kiện ra Tòa Hành chính thuộc Tòa án nhân dân giải quyết .
- Bước 4: Người giải quyết khiếu nại lần hai xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại.
- Nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết lần hai thì trong thời gian do luật quy định, có quyền khởi kiện ra Tòa hành chính thuộc Tòa án nhân dân.
- Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo gồm các bước sau:
- Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến chính quyền, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo.
- Bước 2: Người giải quyết tố cáo phải tiến hành việc xác minh và giải quyết nội dung tố cáo.
- Bước 3: Nếu người tố cáo có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo không đúng pháp luật hoặc quá thời gian quy định mà tố cáo không được giải quyết thì người tố cáo có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo.
- Bước 4: Cơ quan tổ chức, cá nhân giải quyết tố cáo lần hai có trách nhiệm giải quyết trong thời gian luật quy định.
- Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại:
c. Ý nghĩa của quyền tố cáo, khiếu nại của công dân
- Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân.
1.4. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân
- Quốc Hội ban hành Hiến pháp và các luật làm cơ sở pháp lí vững chắc cho sự hình thành chế độ dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
- Chính phủ và chính quyền các cấp tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật.
- Tòa án và các cơ quan tư pháp phát hiện kịp thời và xử lí nghiêm minh những vi phạm pháp luật.
- Trách nhiệm của công dân
- Thực hiện quyền dân chủ tức là thực thi quyền của người làm chủ nhà nước và xã hội. Muốn làm một người chủ tốt thì trước tiên cần có ý thức đầy đủ về trách nhiệm làm chủ.
Câu hỏi 1: Hoàn thành bảng dưới đây sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo.
Hướng dẫn trả lời:
| Khiếu nại | Tố cáo |
Ai là người có quyền? | Cá nhân, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại. | Bất cứ cá nhân nào. |
Mục đích | Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm. | Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm hại đến lợi ích của nhà nước, tổ chức và cá nhân. |
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo | Điều 17 Luật Khiếu nại, tố cáo (xem Tư liệu tham khảo) | Điều 58 Luật Khiếu nại, tố cáo (xem Tư liệu tham khảo) |
Người có thẩm quyền giải quyết | Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại, người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ. | Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo, người đứng cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo Chánh thanh tra các cấp, Tổng thanh tra Chính phủ Các cơ quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, tòa án ) nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự. |
2. Luyện tập Bài 7 GDCD 12
Qua bài học này các em cần nắm được nội dung sau:
- Quyền bầu cử và quyền ứng cử các cơ quan đại biểu của nhân dân
- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
- Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
- Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân
2.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
Câu 1:
Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật qui định mối quan hệ cơ bản giữa
- A. Công dân với pháp luật
- B. Nhà nước với pháp luật
- C. Nhà nước với công dân
- D. Công dân với Nhà nước và pháp luật
-
Câu 2:
Nhận định nào sau đây SAI
- A. Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật
- B. Bắt và giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
- C. Không ai được bắt và giam giữ người
- D. Bắt và giam giữ người trái phép sẽ bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật
-
Câu 3:
Quyền bầu cử của công dân thực hiện theo các nguyên tắc:
- A. Bầu cử phổ thông
- B. Bình đẳng
- C. Trực tiếp và bỏ phiếu kín
- D. A, B, C
Câu 3 - Câu 6: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
2.2. Bài tập SGK
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 12 Bài 7 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 81 SGK GDCD 12
Bài tập 2 trang 81 SGK GDCD 12
Bài tập 3 trang 81 SGK GDCD 12
Bài tập 4 trang 82 SGK GDCD 12
Bài tập 5 trang 82 SGK GDCD 12
Bài tập 6 trang 82 SGK GDCD 12
3. Hỏi đáp Bài 7 GDCD 12
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Bạn có biết?
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcTâm sự Lớp 12
Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :)) Tiểu học Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Hóa học Tài liệu Đề thi & kiểm tra Câu hỏi Đọc truyện chữ Nghe truyện audio Công thức nấu ăn Hỏi nhanhLiên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail
Điều khoản dịch vụ
Copyright © 2021 HOCTAPSGK
Từ khóa » Nguyên Tắc Phổ Thông Gdcd 12
-
Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Bầu Cử ở Nước Ta Hiện Nay
-
GDCD 12 Bài 7: Công Dân Với Các Quyền Dân Chủ - HOC247
-
Lý Thuyết GDCD 12: Bài 7. Công Dân Với Các Quyền Dân Chủ
-
Lý Thuyết GDCD 12 Bài 7 (mới 2022 + 38 Câu Trắc Nghiệm)
-
LỚP 12 - Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( TIẾT 1, 2)
-
Bài 7 GDCD 12 Trường THPT Đầm Hồml
-
Bài 7: Công Dân Với Các Quyền Dân Chủ - SGK GDCD 12 - Giải Bài Tập
-
Bài 7: Công Dân Với Các Quyền Dân Chủ
-
Câu Hỏi Và Bài Tập Trắc Nghiệm GDCD 12 Bài 7: Công Dân Với Các ...
-
GDCD 12 - Bài 7 Flashcards | Quizlet
-
[GDCD] Tóm Tắt Kiến Thức GDCD 12 Của SGK - Bài 7 - 8
-
TOP 40 Câu Trắc Nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án 2022)
-
4 Nguyên Tắc Bầu Cử - - Huyện Quan Sơn
-
Sơ đồ Tư Duy GDCD 12 Bài 7 Kèm Lý Thuyết Và Trắc Nghiệm