GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Trung học cơ sở - phổ thông >
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.05 KB, 118 trang )

Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó thảo luậnnhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảoluận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đốn này. Thống nhất cách trình bày kết quảthảo luận nhóm, ghi vào vở.c) Sản phẩm hoạt động:Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.d) Đánh giá:Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học. Kiểm tra mạch điệnvà hướng dẫn HS làm thí nghiệm, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làmviệc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.GV đặt vấn đề nghiên cứu bài học: Trong thực tế có một số thiết bị sử dụng điện mà vớimột nguồn điện thì khơng sử dụng được nên người ta phải ghép nhiều nguồn điện laị với nhau, vídụ như: đèn pin, hay loa cầm tay,đồng hồ .... Vậy người ta phải ghép như thế nào? Đó là vấn đềmà chúng ta cần giải quyết trong tiết hôm nay.Hoạt động 2: Ghép nguồn thành bộa) Mục tiêu hoạt động: Ghép nguồn nối tiếp và song songNội dung:+ Hình thức chủ yếu của hoạt động này là làm thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong củabộ nguồn, trong các cách ghép nguồn theo sơ đồ dưới sự hướng dẫn của giáo viên để lĩnh hộiđược các kiến thức trên. Từ đó vận dụng trả lời các câu hỏi của bài học.Câu lệnh 1: Tiến hành thí nghiệm ghép nguồn theo hình 10.3; 10.4 và vẽ sơ đồ mạch?Câu lệnh 2: Mối liên hệ giữa U và E khi mạch ngồi hở? Từ đó đưa ra cơng thức tính suất điệnđộng và điện trở trong của bộ nguồn từ thí nghiệm?Câu lệnh 3:So sánh suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trong các cách ghép nguồn?Câu lệnh 4: Đặc điểm của ghép nguồn nối tiếp và ghép song song?b) Gợi ý tổ chức hoạt động:Giáo viên đặt vấn đề và giới thiệu 2 cách ghép nguồn cơ bản là ghép nối tiếp và ghép songsong.Cho các em tiến hành thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trong cáccách ghép và so sánh, nhận xét, hoàn thành các câu lệnh.Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào vở, thực hiện và ghi ý kiến của mình vàovở. Sau đó thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vàovở mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm,ghi vào vở cá nhân ý kiến của nhóm.c) Sản phẩm hoạt động:Trang76 Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh:Mắc nguồn điện thành bộa. Mắc nối tiếp: b 1   2  .......   n ; r = r + r + …… + r .b12nNếu 1  2 .........  n  ; r1 = r2 = …… = rn = r b  n ; rb = nrb. Mắc song song: các nguồn giống nhau. b  ; rb rn.d) Đánh giá:Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúpkịp thời khi các em cần hổ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.Giới thiệu thêm cách mắc xung đối và mắc hỗn hợp đối xứng, yêu cầu HS về đọc thêm.Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức và bài tậpa) Mục tiêu hoạt động:Thảo luận nhóm để chuẩn hố kiến thức và luyện tập.Nội dung:- Nhận biết các loại đoạn mạch nhờ vào dấu hiệu của chúng- Vận dụng các cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghépđể giải được các loại bài tập.- HS hoàn thành phiếu học tập 1,2 mà GV đã chuẩn bị.b) Gợi ý tổ chức hoạt động:Giáo viên đặt vấn chuyển giao nhiệm vụ (có thể dùng slide để trình bày). Gv chốt lại nộidung trọng tâm của bài học và yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập 1,2 mà GV đã chuẩn bị.Học sinh ghi nhiệm vụ vào vở, tìm hiểu các kết quả báo cáo thí nghiệm, đọc sách giáo khoahoàn thiện kết quả, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xungquanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báoTrang77 cáo của nhóm về những nhiệm vụ này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vàovở các ý kiến của nhóm.Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịpthời khi các em cần hổ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướngdẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. Sau cùng, giáo viên hệ thống và cùng học sinhchốt kiến thức.c) Sản phẩm hoạt động:Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhàa) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bàihọc và tương tác với cộng đồng. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khácnhau.Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tự tìm hiểu ở ngồi lớp học:+ Hồn thành tiếp PHT 2, đọc thêm phần 1 và cách ghép nguồn hỗn hợp đối xứng trongSGK.+ Hoàn thành bài tập sách giáo khoa, bài tập trong phiếu học tậpb) Gợi ý tổ chức hoạt động:Giáo viên đặt vấn chuyển giao nhiệm vụ đã nêu trong sách, tài liệu để thực hiện ngồi lớphọc.Học sinh ghi nhiệm vụ vào vở. Sau đó được thảo luận nhóm để đưa ra cách thực hiện vềnhững nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.GV ghi kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn, gợi ý cách thực hiệncho học sinh, hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau ( nếu có điều kiện )c) Sản phẩm hoạt động:Bài tự làm và vở ghi của học sinh.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu 1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.Bộ nguồn ghép nối tiếp là bộ nguồn trong đó ……….. ….của nguồn trước được nối với ………...….. của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp.Trang78 A. cực âm, cực dươngB. suất điện động, cực dươngC. điện trở trong, cực âmD. điện trở trong, suất điện độngCâu 2. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.Bộ nguồn mắc song song là bộ nguồn trong đó các ……………… của các nguồn được nối vớinhau tại một điểm.A. cực âmB. cực cùng tênC. điện trở trongD. cực dươngCâu 3. Hãy viết hệ thức của định luật Ơm đối với tồn mạch khi có 1 nguồn điện và khi có nhiềunguồn điện?Câu 4. Vận dụng giải bài tập sau :Một bộ nguồn điện gồm 6 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động 2V và điện trở trongr  1 được mắc như hình vẽ. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.ACDB………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….………….PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2(6 nhóm)Trang79 1. Nên hay khơng nên ghép pin cũ và pin mới lại với nhau ? Vì sao ?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….2. Cách sử dụng và bảo quản pin, acquy đúng cách ?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3. Khi pin, acquy bị hỏng khơng còn sử dụng được thì ta nên làm gi ?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Bài 11.PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCHI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:a) Về kiến thức:- Hiểu được các bước giải một số dạng bài tốn về tồn mạch.b) Về kỹ năng:- Vận dụng định luật Ơm, cơng thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năngcông suất toả nhiệt của một đoạn mạch, công, công suất và hiệu suất của nguồn điện, cơng thứctính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng đểgiải các bài tốn về tồn mạch.c) Về thái độ:- Nghiêm túc học, chăm chỉ làm bài tập.2. Chuẩn bị của GV và HS:a) Chuẩn bị của GV:- Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu trên đây của tiếthọc này.- Chuẫn bị một số bài tập ngoài các bài tập đã nêu trong sgk để ra thêm cho học sinh khá.Trang80 b) Chuẩn bị của HS:- Ôn tập các nội dung kiến thức mà thầy cơ u cầu.3. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.- Năng lực tự học, đọc hiểu.- Năng lực hợp tác nhóm: làm bài tập, trao đổi thảo luận, trình bày hướng giải quyết một bàitốn về tồn mạch.- Năng lực tính tốn: Tính tốn chính xác giá trị của các đại lượngIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINHChuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:Các bướcKhởi độngHoạt độngHoạt động 1Giải quyếtHoạt động 2vấn đềHình thànhHoạt động 3kiến thứcVận dụngHoạt động 4Tên hoạt độngTạo tình huống và phát biểu vấn đề về việcvận dụng các kiến thức đã học ở những bàitrước để áp dụng giải một số bài toán về tồnmạch.- Đọc và tóm tắc các bài tập ví dụ .- Thảo luận và đề ra hướng giải- Tiến hành giải- Lần lượt các nhóm trình bày bài giải- Nhận xét, bổ sung, kết luậnHệ thống hóa các kiến thức đã được vậndụng khi giải các bài toán và giao nhiệm vụvề nhà.Thời lượng dựkiến5 phút15 phút20 phút5 phút2. Tổ chức từng hoạt độngHoạt động 1 (Khởi động): Tạo tình huống xuất phát.a) Mục tiêu:- Kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức cũ GV đã giao về nhà.- Tìm hiểu những lưu ý chung khi giải bài tốn về tồn mạchb) Nội dung:+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng phiếu trả lời câu hỏi của GV.c) Tổ chức hoạt động:- GV phát phiếu kiểm tra cho các nhóm ( mỗi nhóm 1 tờ giấy ). YC HS ghi các câu trả lời củanhóm mình vào phiếu .Sau đó cho đại diện nhóm trả lời.d) Sản phẩm mong đợi: Ý kiến của các nhóm và nội dung ghi của học sinh.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bảnI. Những lưu ý trong phươngpháp giảiYêu cầu học sinh nêuNêu cơng thức tính suấtcơng thức tính suất điện điện động và điện trở + Cần phải nhận dạng loại bộđộng và điện trở trong của trong của các loại bộ nguồn và áp dụng công thức tươngcác loại bộ nguồn.ứng để tính suất điện động và điệnTrang81 nguồn đã học.Yêu cầu học sinh thựchiện C1.Yêu cầu học sinh thựchiện C2.Thực hiện C1.Thực hiện C2.trở trong của bộ nguồn+ Cần phải nhận dạng các điện trởmạch ngoài được mắc như thế nàođể để tính điện trở tương đươngcủa mạch ngồi.+ Áp dụng định luật Ơm cho tồnmạch để tìm các ẩn số theo yêu cầucủa đề raYêu cầu học sinh nêu cáccơng thức tính cường độdòng điện trong mạchchính, hiệu điện thế mạchngồi, cơng và cơng suấtcủa nguồn.Nêu các cơng thức tính + Các cơng thức cần sử dụng :cường độ dòng điện trongEmạch chính, hiệu điện thếmạch ngồi, cơng và cơngI = RN  r ; E = I(RN + r) ;suất của nguồn.U = IRN = E – Ir ; Ang = EIt ;Png = EI ; A = UIt ; P = UIHoạt động 2 ( Giải quyết vấn đề):a) Giáo viên:Giáo viên giao bài tập cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm tóm tắc đề, thảo luận đưa ra hướnggiải, sau đó tiến hành giảib) Học sinh:Học sinh nhận bài tập, được hướng dẫn để phân tích tóm tắc bài tốn, đưa ra hướng giải bài toánvà tiến hành giải.c) Tổ chức hoạt động:Giáo viên theo dõi các nhóm thảo luận và đưa ra hướng giải, có thể gợi ý để các nhóm làm tốthơnHoạt động 3 (Hình thành kiến thứ):a) Giáo viên:Giáo viện cho đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mìnhu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ sungGiáo viên nhận xét và kết luận sau cùngb) Học sinh:Phân cơng đại diện lên trình bàyPhân cơng đại diện nhận xét, bổ sungc) Tổ chức hoạt động:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bảnII. Bài tập ví dụBài tập 1Trang82 Vẽ lại đoạn mạch.Yêu cầu học sinh thựchiện C3.a) Điện trở mạch ngoàiThực hiện C3.RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 3 =18b) Cường độ dòng điện chạy quaTính cường độ dòng điệnnguồn điện (chạy trong mạchu cầu học sinh tính chạy trong mạch chính.chính)cường độ dòng điện chạytrong mạch chính.E6Tính hiệu điện thế mạchngoài.I = RN  r18  2 = 0,3(A)Hiệu điện thế mạch ngồiu cầu học sinh tínhhiệu điện thế mạch ngồi.U = IRN = 0,3.18 = 5,4(V)Tính hiệu điện thế giữaYêu cầu học sinh tínhc) Hiệu điện thế giữa hai đầu R1hai đầu R1.hiệu điện thế giữa hai đầuR1.U1 = IR1 = 0,3.5 = 1,5(V)Bài tập 2Thực hiện C4.Yêu cầu học sinh trả lờTính điện trở và cườngC4.độ dòng điện định mứccủa các bóng đèn.u cầu học sinh tínhđiện trở và cường độ dòngđiện định mức của cácbóng đèn.Điện trở và cường độ dòng điệnđịnh mức của các bóng đèn2U dm12 216 = 24()RD1 = Pdm12U dm622RD2 = Pdm2 4,5 = 8()Pdm1 6U12 = 0,5(A)dm1Idm1 =Pdm2 4,5UIdm2 = dm 2 6 = 0,75(A)Điện trở mạch ngoàiRD1 ( Rb  RD 2 ) 24(8  8)RN = RD1  RB  RD 2 24  8  8= 9,6()Tính điện trở mạchngồi.Cường độ dòng điện trong mạchu cầu học sinh tínhchínhđiện trở mạch ngồi.E12,5I = RN  r 9,6  0,4 = 1,25(A)Trang83 Yêu cầu học sinh tính Tính cường độ dòng điệncường độ dòng điện chạy chạy trong mạch chính.trong mạch chính.Tính cường độ dòng điệnu cầu học sinh tính chạy qua từng bóng đèn.cường độ dòng điện chạyqua từng bóng đèn.Cường độ dòng điện chạy qua cácbóngIRU1,25.9,6 N 24 = 0,5(A)ID1 = RD1 RD1IR NU1,25.9,68 8ID1 = RD1 Rb  RD1= 0,75(A)a) ID1 = Idm1 ; ID2 = Idm2 nên các bóngđèn Đ1 và Đ2 sáng bình thườngYêu cầu học sinh so sánhcường độ dòng điện thứcvới cường độ dòng điệnđịnh mức qua từng bóngđèn và rút ra kết luận.u cầu học sinh tínhcơng suất và hiệu suất củanguồn.b) Công suất và hiệu suất củaSo sánh cường độ dòngnguồnđiện thức với cường độdòng điện định mức qua Png = EI = 12,5.1,12 = 15,625 (W)từng bóng đèn và rút ra kếtU IR N 1,25.9,6luận.E12,5 = 0,96 =H = ETính cơng suất và hiệu 96%suất của nguồn.Bài tập 3a) Suất điện động và điện trở trongcủa bộ nguồnVẽ mạch điện.Yêu cầu học sinh vẽmạch điện.Thực hiện C8.4rEb = 4e = 6 (V) ; rb = 2 = 2r =2()Điện trở của bóng đènYêu cầu học sinh thựchiện C8.2U dm62RĐ = Pdm 6 = 6() = RNYính điện trở của bóngb) Cường độ dòng điện chạy quađèn.đènu cầu học sinh tínhđiện trở của bóng đèn.E6I = RN  r 6  2 = 0,75(A)Cơng suất của bóng đèn khi đóu cầu học sinh tínhcường độ dòng điện chạytrong mạch chính và cơngTính cường độ dòng điệnchạy trong mạch chính.PĐ = I2RĐ = 0,752.6 = 3,375(W)c) Công suất của bộ nguồn, cơngsuất của mỗi nguồn và giữa haiTính cơng suất của bóngTrang84 suất của bóng đèn khi đó.đèn.cực mỗi nguồnPb = EbI = 6.0,75 = 4,5(W)Pb4,5Pi = 8 = 8 = 0,5625(W)Thực hiện C9.Yêu cầu học sinh thựchiện C9.I0,75r 1,5 .12Ui = e - 2= 1,125(V)Hoạt động 5 (Tìm tòi mở rộng):a.Mục tiêu: Học sinh vận dụng giải được nhiều bài tập khác tương tựb.Nội dung: Giáo viên giao cho học sinh về nhà vận dụng làm 3 bài tập ở SGK trang 62IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giáCâu 1. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạchngồiA. tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.B. tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.C. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.D. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.Câu 2. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngồicó điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độdòng điện I chạy trong mạch?A.B. I = E +C.D.Câu 3. Chọn câu phát biểu sai.A. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của mạch ngoài rất nhỏB. Tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó gọi là hiệu điện thế haiđầu đoạn mạch đó.C. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngồi và mạchtrong.D. Tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó được gọi là độ giảm thếtrên đoạn mạch đó.Câu 4. Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạchngồi có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I có giá trị.E, rA.B. I = E.rC. I = r/D. I= E /rCâu 5. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điệnRHình 5Rchạy trong mạch có giá trịA. B.C.D.E, rCâu 6. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điệnRHình 6chạy trong mạch có giá trịRA. I = E /3r B. I = 2 E /3rC. I = 3 E /2rD. I = 3 E /r*Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 7, 8, 9, 10Trang85 Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện các đoạn dây nối. Biết R 1=3, R2=6, R3=1, E= 6V;r=1Câu 7. Cường độ dòng điện qua mạch chính làE, rA. 0,5AB. 1A C. 1,5AD. 2VHình 7R2Câu 8. Hiệu điện thế hai đầu nguồn điện làR3R1A. 5,5VB. 5VC. 4VD. 4,5VCâu 9. Công suất của nguồn làA. 9WB. 6WC. 3WD. 12WCâu 10. Hiệu suất của nguồn làA. 70%B. 75%C. 80%D. 90%Câu 11: Cho bộ nguồn gồm 7 pin mắc như hình vẽ, suất điện động và điện trở trong của các pingiống nhau và bằng Eo, r0. Ta có thể thay bộ nguồn trên bằng một nguồn có Eb và rb làA. E b = 7E o; rb = 7r0 B. E b = 5E o; rb = 7r0hình 11C. E b = 7E 0; rb = 4r0 D. E b = 5E o; rb = 4r0Câu 12:Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong0,5 mắc như hình vẽ. Thay 12 pin bằng một nguồn có suất điện động E b và điện trở trong rb cógiá trị là bao nhiêu?A. E b = 24V; rb = 12B. E b = 16V; rb = 12hình 12C. E b = 24V; rb = 4D. E b = 16V; rb = 3Câu 13: Có 9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguốn có số pin trong mỗi dãy bằng số dãy thìthu được bộ nguồn 6V – 1. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn.A.2V – 1.B. 2V - 2.C. 2V – 3.D. 6V - 3.Câu 14: Nếu ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3V thành một bộ nguồn thì bộnguồn sẽ khơng đạt được giá trị suất điện động :A.3V.B. 6V.C. 9V.D. 5V.Câu 15. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối biết E 1=3V;r1= r2= 1; E 2= 6V; R=4. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R bằngA. 0,5VB. 1VC. 2VD. 3VE1, r1RE2, r2hình 15THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PINĐIỆN HÓAI. MỤC TIÊU BÀI HỌCA. Mục tiêu chung: phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề.- Năng lực tự học.- Năng lực tính toán.- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý.Trang86

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo án vật lý 11 học kỳ 1 theo phương pháp mới nhất Giáo án vật lý 11 học kỳ 1 theo phương pháp mới nhất
    • 118
    • 751
    • 0
  • bài tập toán tiêng việt lớp 5 bài tập toán tiêng việt lớp 5
    • 17
    • 1
    • 1
  • Bài giảng công pháp quốc tế Bài giảng công pháp quốc tế
    • 72
    • 812
    • 6
  • bài tập tiếng anh lớp 7 nâng cao bài tập tiếng anh lớp 7 nâng cao
    • 14
    • 1
    • 5
  • Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành ngân hàng việt nam Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành ngân hàng việt nam
    • 72
    • 0
    • 0
  • Tiến trình hoạch định chiến lược marketing toàn cầu cho trái thanh long việt nam Tiến trình hoạch định chiến lược marketing toàn cầu cho trái thanh long việt nam
    • 10
    • 0
    • 0
  • Đề cương ôn tập môn quản trị tài chính Đề cương ôn tập môn quản trị tài chính
    • 15
    • 957
    • 3
  • Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư   một số vấn đề lý luận và thực tiễn Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư một số vấn đề lý luận và thực tiễn
    • 10
    • 0
    • 0
  • Làm rõ nội dung và tác động của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế vĩ mô ở việt nam hiện nay Làm rõ nội dung và tác động của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế vĩ mô ở việt nam hiện nay
    • 7
    • 0
    • 0
  • Tìm hiểu tình hình xuất khẩu may mặc của công ty TNHH may nam việt Tìm hiểu tình hình xuất khẩu may mặc của công ty TNHH may nam việt
    • 10
    • 0
    • 0
  • Xây dựng thương hiệu thành phố hải phòng Xây dựng thương hiệu thành phố hải phòng
    • 7
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(695.1 KB) - Giáo án vật lý 11 học kỳ 1 theo phương pháp mới nhất -118 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trình Bày Cách Ghép Các Nguồn điện Thành Bộ