Giả Tạm - Đạo Phật Ngày Nay

Trang chủ | Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Trong nước
    • Quốc tế
    • Thông báo
  • Phật Pháp
    • Bước đầu học Phật
      • Thái độ học Phật
      • Đức Phật: Ngài là ai ?
      • Đạo Phật là gì ?
      • Đặc điểm đạo Phật
      • Quy y Tam Bảo
      • Nền tảng học Phật
      • Nền tảng Giới
      • Đức tin & Cầu nguyên
      • Hành trì căn bản của Phật tử
      • Phật pháp vấn đáp
      • Đến với đạo Phật
    • Giáo Pháp
      • Bốn chân lý
      • Duyên khởi
      • Vô thường - Khổ - Vô Ngã
      • Nhân quả - Nghiệp báo - Luân hồi
      • Giác ngộ - Giải thoát
      • Niết bàn
      • Bi - Trí - Dũng
      • Phước đức - Công đức
      • Quán tưởng
      • Nhân cách & Xã hội
      • Nghe Pháp & thực hành Pháp
      • Tâm tánh
      • Bồ tát đạo
  • Đức Phật
    • Phật đản
    • Phật thành đạo
    • Nhân cách đức Phật
    • Thập đại đệ tử của đức Phật
  • Kinh điển
    • Kinh điển Đại Thừa
    • Kinh điển Pali
    • Luật Tạng
    • Luận Tạng
    • Sám nguyện
    • Văn học kinh điển
  • Nghi thức
    • Ý nghĩa nghi thức
    • Việt hóa nghi thức
  • Pháp môn
    • Thiền định
      • Giới thiệu thiền
      • Thiền nguyên thủy
      • Thiền tổ sư
      • Thiền nguyên thủy và Thiền đại thừa
    • Tịnh Độ
      • Tịnh Độ & pháp môn niệm Phật
      • Thiền và tịnh độ
    • Mật tông
  • PG Việt Nam
    • Lịch sử
    • Con người
    • Danh lam
    • Văn học
    • Sự kiện & Vấn đề
  • PG Quốc tế
    • Đất nước
    • Con người
    • Sự kiện & Vấn đề
  • Văn hóa
    • Ăn chay
    • Xuân
    • Vu Lan bồn
    • Truyền thống tập tục
  • Giáo dục
  • Văn học
    • Văn học Phật giáo Việt Nam
    • Truyện
    • Tuỳ bút
    • Thơ
  • PG & các ngành
    • Triết học
      • Khái quát
      • Lịch sử & Bộ phái
      • Phật giáo nguyên thuỷ
      • Phật giáo phát triển
    • Đạo đức-Tâm lý học
    • PG & Khoa học
    • Xã hội học
      • Phật giáo & Thời đại
      • Con người & Xã hội
    • PG & Kinh tế
    • PG & Sinh thái
  • Phật tích
  • Diễn đàn
    • Đối thoại
    • Tâm tình đọc giả
  • Tài liệu
    • Điểm sách
    • Thư mục sách
    • Từ điển - Tham khảo
  • Cuộc sống
  • Từ thiện
    • Thư ngỏ - Thông báo
    • Phóng sự từ các chuyến đi
  • Tác giả
  • Pháp âm
  • Phiên bản cũ
  1. Trang chủ
  2. Phật Pháp
  3. Giáo Pháp
  4. Quán tưởng
  5. Giả Tạm
Giả Tạm 30/09/2009 07:11:00 Hạnh Chơn Đã đọc: 10743 Cỡ chữ: Decrease font Enlarge font image

Tất cả sự vật hiện tượng tồn tại hay hủy hoại đều do nhân duyên. Con người cũng không ngoài qui luật đó. Dưới nhãn quan của phàm phu thì chỉ khi nào tướng trạng tan rã mới cho là mất.Tuy nhiên, với người có trí tuệ thì ngay trong lúc hiện hữu họ vẫn thấy rõ cái giả tạm phù hư của kiếp sống. Như vậy kiếp người giả tạm chăng và ta phải làm gì trước sự giả tạm ấy?

Vấn đề đặt ra thật đơn giản, bởi đáp án đã có sẵn nếu mọi người chịu nhìn thẳng vào sự thật.Và thật rõ ràng đối với những người vừa trải qua những trận cuồng phong bão tố. Có ai trong số họ ngờ rằng tài sản vật chất do công sức bao năm gây dựng nên bỗng chốc đã trở thành mây khói.Và có ai ngờ những người thân thiết, gắn bó, chung sống trong một gia đình đầm ấm đã vội vã ra đi sau cơn giông bão tố. Thế nhưng, sự thật phủ phàng vẫn đến, đến một cách vô tình và tàn nhẫn trên nỗi đau của bao nhân sinh cơ cực.Qui luật là thế, nó không tuân theo một thế lực ngoại tại nào cả. Dù có cầu khẩn, van xin hay ra lệnhv.v đều vô ích. Thân người do tứ đại hợp thành thì dầu muốn hay không nó cũng phải trở về tứ đại và mạng sống kết thúc sớm hay muộn đều do nghiệp cảm. Bởi thế Thiền Sư Vạn Hạnh nói: "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô" thật là chí lý. Thân người đã thế thì tài sản có khác chi. Đức Phật dạy tài sản là của năm nhà: giặc cướp, chính quyền tịch thu, nước trôi, lửa cháy và con cái phá sản. Do đó, tài sản không thể tồn tại vĩnh cữu bởi nó cũng thuộc các pháp hữu vi có sanh có diệt, biến hóa vô cùng. Như Kinh Kim Cang nói: "Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điện..."Đành rằng sự mất mát nào mà không làm người ta đau xót, nhất là phải mất đi những người yêu thương nhất. Nhưng sự đau khổ không phải xuất phát từ sự mất mát mà nó xuất phát từ sự chấp ngã và ngã sở. Còn trôi lăn trong vòng Lục Đạo thì hầu như ai cũng bị giặc phiền não ấy chi phối. Do đó, để hàng phục được phiền não thì tự thân mỗi người phải tìm cho mình một phương pháp thực hành hữu hiệu nhất.Cuộc đời vô thường giả tạm nhưng không phải vì thế mà ta yếm thế, cực đoan. Biết rõ bộ mặt giả tạm huyễn hoặc để chúng ta nhìn lại chính mình, cải thiện bản thân, từ bỏ tâm niệm xấu xa, độc ác mà thực hành những điều thánh thiện, xa lìa tâm chấp thủ ngã và ngã sở, đồng thời hướng đến tâm vô ngã vị tha. Cuộc sống của chúng ta sẽ đẹp biết bao nếu mọi người đều thực hành như vậy.Đành rằng không thể phủ nhận nỗi đau của những người vừa bị mất mát do thiên tai gây nên. Tuy nhiên xét cho cùng thì âu cũng là nghiệp duyên cả. Phải chăng đây là dịp để cho những người trong cảnh ngộ nói riêng và tất cả mọi người nói chung nhìn lại chính bản thân mình và tự điều chỉnh chính mình.Thiên tai dường như nhắc nhở chúng ta phải sống một cuộc sống tỉnh giác, luôn đem lại lợi ích cho mình và cho mọi người và cuộc sống ấy tất nhiên là phù hợp với môi trường xung quanh.Khổ đau và hạnh phúc luôn xen kẻ lẫn nhau. Ai cũng muốn tìm cho mình hạnh phúc và xa lìa khổ đau.Tuy nhiên, hạnh phúc chân thật không thể do ngoại cảnh mang lại mà nó đến từ sự nỗ lực tu tập của mỗi con người. Có thể nói Bát Chánh Đạo là con đường tốt đẹp nhất cho những ai đi tìm hạnh phúc chân thật.

Đăng ký lấy RSS cho bình luận Bình luận (0 đã gửi)

tổng số: | đang hiển thị:

Gửi bình luận của bạn

Tên bạn: E-mail của bạn: Địa chỉ website: You're writing reply to: Cancel Thêm bình luận của bạn:
  • Bold
  • Italic
  • Underline
  • Quote

Xin hãy nhập các ký tự bạn nhìn thấy ở ảnh sau:

Ảnh: Code:

BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)

Các bài mới :
  • Sơ Quát Về Cội Nguồn Vọng Tưởng Qua Duy Thức Học Khánh Hoàng
  • Quán Tương đỗi Của Sắc Không Tác giả: Cư Sĩ Lý Nhất Quang, Dịch giả: Thích Thắng Hoan
  • Vũ Trụ Trong Một Nguyên Tử Nguyên tác: The Universe in a Single Atom của Đức Đạt Lai Lạt Ma, Dịch Việt: Làng Đậu Võ Quang Nhân
  • Cảm Nhận Sự Thấu Cảm Nguyên bản: Feeling Empathy, Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
  • Quán Chiếu Mọi Vật Lệ Thuộc Trên Tư Tưởng Như Thế Nào Nguyên bản: Noticing how everything depends on thought, Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma,Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
Xem thêm Các bài viết khác : [ Trở về ]
  • Quán niệm hơi thở Ven. Ajahn Sumedho - Mỹ Thanh dịch

Đánh giá bài viết này

1.00

Tags

Không có tags cho bài viết này

Cùng tác giả

  • Cầu siêu - báo hiếu theo kinh Địa Tạng
  • Cuộc đời đức Phật và môi trường
  • Hàn Quốc: Hội thảo về hợp tác Phật giáo Việt – Hàn
  • Chung Một Con Đường: Thực hành pháp an cư theo lời Phật dạy
  • Thư ngỏ khóa VHVPGVN TP HCM
  • Cùng đón tân Xuân lành mạnh
  • Lễ hội ăn chay của Thái Lan
  • Hạn chế mê tín: Giải pháp không thể là tự giác
  • Hoạt động giáo dục Phật giáo: đôi điều suy nghĩ
  • Thừa mà thiếu

Được quan tâm nhất

Previous
Đi lễ chùa cần biết từng chư Phật và Bồ tát Đi lễ chùa cần biết từng chư Phật và Bồ tát
Quán Từ Bi Quán Từ Bi
Quán Bất Tịnh Quán Bất Tịnh
Quán niệm hơi thở Quán niệm hơi thở 30/09/2009 06:57:00
Quán Nhân Duyên Quán Nhân Duyên
Giả Tạm Giả Tạm 30/09/2009 07:11:00
Quán Sổ Tức Quán Sổ Tức
Quán Chiếu Ngũ Uẩn
Quán Giới Phân Biệt Quán Giới Phân Biệt
Những Điều Đức Phật Cảnh giác! Những Điều Đức Phật Cảnh giác!
Phòng hộ nhờ Quán Niệm Phòng hộ nhờ Quán Niệm
Vũ Trụ Trong Một Nguyên Tử Vũ Trụ Trong Một Nguyên Tử 09/03/2021 10:50:00
Cảm Nhận Sự Thấu Cảm Cảm Nhận Sự Thấu Cảm 04/02/2021 08:15:00
Quán Chiếu Mọi Vật Lệ Thuộc Trên Tư Tưởng Như Thế Nào Quán Chiếu Mọi Vật Lệ Thuộc Trên Tư Tưởng Như Thế Nào 21/01/2021 06:15:00
Nhìn Chính Mình Như Một Ảo Ảnh Nhìn Chính Mình Như Một Ảo Ảnh
Quán Tương đỗi Của Sắc Không Quán Tương đỗi Của Sắc Không 08/07/2021 06:30:00
Sơ Quát Về Cội Nguồn Vọng Tưởng Qua Duy Thức Học Sơ Quát Về Cội Nguồn Vọng Tưởng Qua Duy Thức Học 05/10/2023 17:02:00
Next

Tags phổ biến

ăn chay bố thí chanh niem chùa giác ngộ covid-19 giác ngộ hạnh phúc khanh hoa khóa tu ngày an lạc nhân quả phật giáo thích nhật từ thiền định từ bi từ thiện tuổi trẻ hướng Phật vô thường vu lan Xuất gia gieo duyên Xem tất cả tags »

Đăng nhập

Tên truy cập: Mật khẩu: Ghi nhớ tôi Đăng ký Quên mật khẩu? Xin hãy nhập tên truy cập và email mà bạn đã dùng để đăng ký. Nếu tên truy cập và email tồn tại trong cơ sở dữ liệu của chúng tôi, bạn sẽ nhận được thông tin để đặt lại mật khẩu của bạn. Tên truy cập: E-mail: Trở lại để đăng nhập đạo Phật a di đà phật Tin tổng hợp Xe limousine Trang chủ | Mobile site | Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay | Sách của thầy Thích Nhật Từ | Câu hỏi Pháp âm | Phiên bản cũ | Archive
  • Tin tức
  • Phật Pháp
  • Đức Phật
  • Kinh điển
  • Nghi thức
  • Pháp môn
  • PG Việt Nam
  • PG Quốc tế
  • Văn hóa
  • Giáo dục
  • Văn học
  • PG & các ngành
  • Phật tích
  • Diễn đàn
  • Tài liệu
  • Cuộc sống
  • Từ thiện

Copyright © 2009 - 2024 Đạo Phật Ngày Nay Biên tập: Thượng tọa Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Ngộ Dũng - Hải Hạnh - Giác Định Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com hoặc thichngodung@gmail.com

Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về: Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại từ nước ngoài: +84-908-153-160 (M); +84-8-830-9570 (H); trong nước: 0908153160; 8309570.

Từ khóa » Cuộc đời Giả Tạm