Giá Trị Thặng Dư Là Gì - Việt Luật Hà Nội
Có thể bạn quan tâm
Khi nhắc đến giá trị thặng dư, nếu ai đã từng học qua nguyên lý Mác- Lênin chắc chắn đã từng nghe qua về thuật ngữ này. Thế nhưng hiện nay, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ được khái niệm này. Vậy trong bài viết này Việt Luật sẽ cùng các bạn tìm hiểu vấn đề trên.
Nội dung bài viết
- 1. Khái niệm giá trị thặng dư
- 2. Yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thặng dư
- 3. Giá trị thặng dư tuyệt đối và Giá trị thặng dư tương đối
1. Khái niệm giá trị thặng dư
– Giá trị thặng dư là một trong những khái niệm do trung tâm kinh tế Mác- Lênin nghiên cứu và đưa ra một số công thức tính toán về kinh tế-chính trị trong các tác phẩm Karl Marx. – GTTD được sử dụng để khẳng định lao động thặng dư của công nhân bị các nhà tư bản lấy đi, là nền tảng cho sự tích lũy tư bản. – Karl Marx đã nghiên cứu khái niệm này dưới góc độ hao phí lao động, khi đó công nhân nếu tạo ra nhiều giá trị hơn chi phí phải trả cho họ – yếu tố bị quy định bởi tiền lương tối thiểu và chỉ đủ để đảm bảo cho họ tồn tại với tư cách là người lao động.
2. Yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố sau: – Bị ảnh hưởng bởi Năng suất lao động – Bị ảnh hưởng bởi thời gian lao động – Bị ảnh hưởng bởi cường độ lao động. – Bị ảnh hưởng về thiết bị, máy móc. – Bị ảnh hưởng bởi vốn. – Bị ảnh hưởng về trình độ quản lý.
Về mặt kinh tế hiện nay, các chủ DN sẽ trực tiếp đầu tư vào các thiết bị máy móc hiện đại. Việc sử dụng đầu óc sẽ làm cho năng suất lao động cao hơn, theo đó các giá trị sản phẩm cũng được tạo nên nhiều hơn.
Có thể thấy rằng giá trị thặng dư là sự bóc lột sức lao động của con người, nhưng trong thời đại, xã hội mới hay thời đại đại, xã hội cũ thì GTTD vẫn tồn tại. Tuy nhiên, việc tồn tại ở đây đã có sự đổi mới, thay vì tạo áp lực lên NLĐ thì chúng ta có thể cải tiến nó bằng cách áp dụng máy móc, công nghệ thông tin.
>> Xem thêm: Thành lập công ty tnhh 2 thành viên
3. Giá trị thặng dư tuyệt đối và Giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách thực hiện kéo dài thời gian lao động thặng dư nếu đáp ứng năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
GTTD tương đối là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động, từ đó tăng thời gian lao động thăng dư lên khi điều kiện ngày lao động, cường độ lao động không thay đổi.
Tham khảo: công ty cổ phần là gì
Ví dụ
Có thể hiểu GTTD của Karl Marx là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và số tiền được có nhà tư bản bỏ ra.Trong quá trình kinh doanh, các nhà tư bản kinh doanh dưới hình thức tư liệu sản xuất sẽ gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tiền để thuê mướn NLĐ gọi là tư bản khả biến.
Ví dụ: một NLĐ làm việc trong một ngày được giá trị sản phẩm là 1 đồng. Nhưng đến ngày thứ hai trở đi, trên cơ sở sức lao động đã bỏ ra ở ngày thứ nhất, NLĐ đó sẽ làm ra được 3 đồng. Số tiền chênh lệch đó chính là giá trị thặng dư sức lao động.
Trên đây là bài chia sẻ về nội dung Giá trị thặng dư là gì và một số ví dụ về Giá trị thặng dư. Nếu còn khó khăn hay khúc mắc gì xin vui lòng liên hệ Việt Luật để được tư vấn chi tiết hơn. Hy vọng thông tin trong bài viết hữu ích cho quý khách.
Từ khóa » Ví Dụ Về Các Loại Giá Trị Thặng Dư
-
Giá Trị Thặng Dư Là Gì? Ví Dụ Giá Trị Thặng Dư - Luật Hoàng Phi
-
Giá Trị Thặng Dư Là Gì Vậy? Ví Dụ Giá Trị Thặng Dư - Khóa Học đấu Thầu
-
Giá Trị Thặng Dư Là Gì? Nguồn Gốc, Bản Chất Và ý Nghĩa Của Giá Trị ...
-
[CHUẨN NHẤT] Giá Trị Thặng Dư Là Gì? - TopLoigiai
-
Giá Trị Thặng Dư Là Gì? Các Phương Pháp Sản Xuất ...
-
Ví Dụ Về Bản Chất Của Giá Trị Thặng Dư - Thả Rông
-
Giá Trị Thặng Dư Là Gì? Tổng Hợp Những Kiến Thức Liên Quan
-
Giá Trị Thặng Dư Là Gì? Nguồn Gốc, Ví Dụ Và ý Nghĩa Của Giá Trị Thặng Dư
-
Ví Dụ Về Giá Trị Thặng Dư
-
Giá Trị Thặng Dư – Wikipedia Tiếng Việt
-
Ví Dụ Về Khối Lượng Giá Trị Thặng Dư
-
Thặng Dư Là Gì? Nguồn Gốc, Bản Chất, Yếu Tố ảnh Hưởng Giá Trị ...
-
Giá Trị Thặng Dư Là Gì? Tỷ Suất Giá Trị Thặng Dư Là Gì? | Luận Văn 99
-
Tư Bản Và Giá Trị Thặng Dư (Tiếp Theo) - Chu Nghia Mac-Lenin