Giải Bài 24 Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 đến Năm 1873 - Tech12h
Có thể bạn quan tâm
A. Kiến thức trọng tâm
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
1. Chiến sự Đà Nẵng trong những năm 1858 -1859
- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
- Nguyên nhân sâu xa:
- CNTB phát triển mạnh-> nhu cầu tìm kiếm thị trường
- Phương Đông là nơi có thị trường rộng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến già cỗi
- Nguyên nhân trực tiếp : Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Giatô.
- Chiến sự tại Đà Nẵng:
- Về phía Pháp :
- Chiều31/8/1858 liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt Nam
- 1/9/1858 quân Pháp và Tây Ban Nha nổ súng đánh Đà Nẵng
- Về phía ta: Nguyễn Tri Phương kết hợp với nhân dân thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống
- Kết quả : Làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp . Sau 5 tháng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859
a. Tình hình chiến sự ở Gia Định
- Nguyên nhân Pháp đánh Gia Định: Thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng.
- Diễn biến :
- Về phía Pháp :
- Ngày 9/2/1859 Pháp tập trung quân ở Vũng Tàu .
- Ngày 17/2/1859 tấn công thành Gia Định .
- Ngày 25/10/1860 Pháp tập trung lực lương mở rộng việc đánh chiếm Gia Định .
- Ngày 24/2/1861 Đại đồn Chí Hoà thất thủ
- Về phía triều đình : Chống Pháp không kiên quyết, không nắm thời cơ để hành động với đường lối “Thủ để hoà”.
- Kết quả : Pháp chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
b. Hiệp ước 5/6/1862
- Thoả thuận cắt 3 tỉnh miền đông Nam Kì và đảo Côn Lôn cho Pháp
- Bồi thường chiến phí chiến tranh 4 triệu đô la cho Pháp
- Mở 3 cửa biển đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp –Tây Ban Nha vào buôn bán
- Pháp trả tỉnh Vĩnh Long khi nhân dân thôi chống Pháp
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình đánh giặc.
- Tại Gia Đình và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi.
- Tiêu biểu:
- Ngày 10/2/1861 nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét – Pê – răng trên sông Vàm Cỏ Đông.
- Khởi nghĩa của Trương Định làm cho địch thất điện bát đảo.
=>Phong trào phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, lan rộng thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
a. Triều đình
- Tập trung lực lượng đàn áp, cản trở các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
- Thương lượng với Pháp xin chuộc lại 3 tỉnh miền đông Nam kì.
b. Thực dân Pháp
- Tháng 6/1867, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam kì ( Vĩnh Long , An Giang , Hà Tiên) không tốn một viên đạn.
c. Nhân dân 6 tỉnh Nam kì.
- Nhân dân Nam kì nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi.
- Nhiều trung tâm kháng chiến được lập : Đồng Tháp , Tây Ninh..
- Dùng thơ ,văn để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu.
Từ khóa » Tóm Tắt Lịch Sử Bài 24 Lớp 8
-
Lý Thuyết Lịch Sử Lớp 8 Bài 24: Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 đến ...
-
Lý Thuyết Sử 8: Bài 24. Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 đến Năm 1873
-
Lý Thuyết Lịch Sử 8 Bài 24: Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 đến Năm ...
-
Lịch Sử 8 Bài 24: Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 đến ...
-
Lý Thuyết Lịch Sử 8 Bài 24 (mới 2022 + Bài Tập): Cuộc Kháng Chiến ...
-
Lịch Sử 8 Bài 24: Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 đến Năm ...
-
Lý Thuyết Lịch Sử 8 Bài 24 (mới 2022 + 18 Câu Trắc Nghiệm)
-
Bài 24. Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 đến Năm 1873 | Loigiaihay
-
Lịch Sử 8 Bài 24: Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 đến Năm 1873
-
Lý Thuyết Lịch Sử Lớp 8 Bài 24: Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 đến ...
-
Soạn Sử 8 Trang 119 - Giải Bài Tập Lịch Sử 8
-
Giải Lịch Sử 8 Bài 24: Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 đến Năm 1873
-
LỊCH SỬ 8 - BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN ...