Giải Bài 9: Axit Nitric Và Muối Nitrat | Hóa Lớp 11 (trang 39 - Tech12h

A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

AXIT NITRIC

I. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí

Bài 9: Axit nitric và muối nitrat

  • Axit nitric là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước.

II. Tính chất hoá học

1. Tính axit

HNO3 → H+ + NO3-

  • Làm quỳ tím hoá đỏ
  • Tác dụng với bazơ. VD: HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
  • Tác dụng với oxit bazơ. VD: 2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O
  • Tác dụng với muối. VD: 2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

2. Tính oxi hoá

  • Tác dụng với kim loại
    • HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) oxi hoá kim loại đến mức cao nhất, không giải phóng hiđro.

Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Cu + 4H+ + 2NO3- →Cu2+ + 2NO2 + 2H2O

    • Kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng thì luôn giải phóng NO2
    • Nếu HNO3 loãng thì tạo thành N2, NO, N2O, NH4NO3.
    • HNO3 đặc nguội thụ động với nhôm, sắt, crôm.
  • Tác dụng với phi kim: HNO3 đặc có thể oxi hóa được S, P, C ... trong điều kiện đun nóng. Ví dụ:

Bài 9: Axit nitric và muối nitrat

  • Tác dụng với hợp chất

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

III. Ứng dụng

  • Phần lớn axit nitric sản suất được dùng để điều chế phân đạm. Ngoài ra còn được dùng sản xuất thuốc nổ.

IV. Điều chế

1. Trong phòng thí nghiệm

NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3

Bài 9: Axit nitric và muối nitrat

2. Trong công nghiệp

Axit nitric được sản xuất qua ba giai đoạn

  • Oxi hoá NH3

Bài 9: Axit nitric và muối nitrat

  • Oxi hoá NO:NO + O2 → 2NO2
  • Hợp nước tạo thành HNO3 : 4NO2 +O2 + 2H2O → HNO3

MUỐI NITRAT

I. Tính chất của muối nitrat

1. Tính chất vật lí

  • Tất cả các muối nitrat đều là chất rắn, dễ tan trong nước và là điện li mạnh.

2. Phản ứng nhiệt phân

Bài 9: Axit nitric và muối nitrat

Bài 9: Axit nitric và muối nitrat

II. Ứng dụng

  • Các muối nitrat chủ yếu được sử dụng làm phân bón ngoài ra nó còn được làm thuốc nổ.

Từ khóa » Bài Tập Axit Nitric Và Muối Nitrat