Giải Bài Tập Hóa 11 Bài 29: Anken (Olefin)

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Bài Tập Hóa 11Giải Bài Tập Hóa Học 11Bài 29: Anken (Olefin) Giải bài tập Hóa 11 Bài 29: Anken (Olefin)
  • Bài 29: Anken (Olefin) trang 1
  • Bài 29: Anken (Olefin) trang 2
  • Bài 29: Anken (Olefin) trang 3
  • Bài 29: Anken (Olefin) trang 4
  • Bài 29: Anken (Olefin) trang 5
Chương 6. HIĐROCACBON KHÔNG NO Bài 29 : Anken (Olefin) Anken gồm các chất hữu cơ mạch hở trong phân tử có chứa 1 liên kết đôi. Công thức chung :C„H2„(n> 2) Anken có đổng phân đạc biệt, đó là đồng phân hình học Thídụ-.ĨÙCHs CH3 H \ / c = c / V H CH3 írans-but-2-en Có 2 đồng phân: CH3 CH3 Y / c = c và ./ H H õs-but-2-en Tổng quát: 1. 2. Đê’ có đông phần cis-trans thi phải có 1 liên kết đôi giữa c = c. Mặt khác phải có điều kiện: a^b e^f Danh pháp hệ thống: Gọi tên như ankan thay vần cuối an bằng en và phải đánh só ưu tiên số chỉ vị trí liên kết đôi là nhỏ nhất Thídụ: 5 4 3 2 1 CH3-CH2-C=CH-CH3 ch3 Đọc: 3-metylpent-2-en Quy tắc cộng: Mac-côp-nhi-côp: Khi cho một anken bất đối xứng cộng với một tác nhân bất đối xứng thì phẩn điện tích dương sẽ tấn công vào cacbon có nhiều hiđro, còn phẩn điện tích âm sẽ tấn công vào cacbon có ít hiđro hơn. Anken ở nhiệt độ cao, áp suất cao và có xúc tác thích hợp có tham gia phản ứng trùng hợp. Thí dụ-. nCH2 = CH2 - t-’P-’-t ■■> (- CH2 - CH2 -)„ Anken bị oxi hóa không hoàn toàn: 3CH2 = CH2 + 2KMnƠ4 + 4H2O -> 3CH2OH - CH2OH + 2K0H + 2MnO2ị Tạo kết tủa nâu đen MnO2. BÀI TẬP: So sánh anken với ankan về đặc điềm cấu tạo và tính chất hóa học. Cho thí dụ minh họa. Ưng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu aken đồng phân cấu tạo? A. 4 B. 5 c. 3 D. 7 Viết phương trình hóa học của phàn ứng xảy ra khi: Propilen tác dụng với hiđro, đun nóng (xúc tác Ni). But-2-en tác dụng với hiđro clorua. Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit. Trùng hợp but-l-en. Trình bày phương pháp hóa học để: Phân biệt metan và etilen. Tách lấy khí metan từ hỗn hợp với etilen. Phân biệt hai bình không dán nhãn đựng hexan và hex-l-en. Viết phương trình hóa học cùa các phản ứng đã dùng. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. butan ; B. but-l-en; c. cacbon đioxit D. metylpropan. Dần từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không còn khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90 gam. Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trẽn. Tính thành phần phần trăm về thể tích cùa mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. ★ HƯỚNG DẪN GIẢI: 1. So sánh Ankan Anken Cáu tạo Chỉ có liên két đơn trong phân tử. Có đống phân theo mạch cacbon Có một liên kết đôi trong phân tử. Có thêm đống phân lập thể hay đổng phân cis-trans. Tính chất hóa học - Phản ứng thế. Có phản ứng cộng. Phản ứng trùng hợp. Phản ứng oxi hóa 3CH2 = CH2 + 4H2O + 2KMnO4 -> 3CH2 - CH2 + 2MnO2 + 2KOH '1 ĩ OH OH 2. Số đổng phân của C5H10: MạchC VỊ trí nhóm chức c = c C-C-C-C-C c=c-c-c-c (1) c-c=c-c-c (2) C-C-C-C C=C-C-C (3) C-C=C-C (4) C C c-ọ-c = c (5) C C Có 5 đổng phân. Chọn B. (Không kể các đông phân cis-trans) của đống phân thứ 2. a) CH2 = CH-CH3 + H2 t CH3-CH2-CH3. Cl CH3-CH = CH-CH3 + HC1 > CH3-(jH-CH2-CH3 CH2 = c - CH3 + H20 - H---> CH3 - c - CHj CH3 ch3 (Sàn phẩm chính) d/ nCH2=CH-CH2-CH3 —L°,xt’p ■> (-CH2-CH-)n C2H5 Phân biệt các chất: a) Metan và etilen: Etilen làm phai màu đỏ của dung dịch brom. CH2 = CH2 + Br2 > CHiBr - CH2Br. Tách khí metan: Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư; C2H( bị hấp thu còn lại CH4. Hex- 1-en làm phai màu đỏ của dung dịch brom. Chất làm mất màu dung dịch brom là but-1-en. ChọnB. a) Phương trình hóa học: CH2 = CH2 + Br2 > CH2Br - CH2Br xmol CH2 = CH - CH3 + Br2 >CH2Br - CHBr - CH3 ymol Dung dịch bị nhạt màu vì hỗn hợp 2 anken đã hết mà vẫn còn dư Br2 nên dung dịch không phai màu hẳn. (1) (2) Dung dịch sau phản ứng tăng 4,9 g, đó là khối lượng 2 anken. 22,4 Phương trình đại số: 28x + 42y=4,9 x=0,lmol y= 0,05 mol Thành phẩn phẩn trăm vé thể tích khí là % theo mol: %C2H4 = 0,1 •100 = 66,67% 0,15 %CjH6 = 3333%.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 30: Ankađien
  • Bài 31: Luyện tập: Anken và ankađien
  • Bài 32: Ankin
  • Bài 33: Luyện tập: Ankin
  • Bài 35: Benzen và đồng đẳng: Một số hiđrocacbon thơm khác
  • Bài 36: Luyên tập: Hiđrocacbon thơm
  • Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
  • Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
  • Bài 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
  • Bài 40: Ancol

Các bài học trước

  • Bài 27: Luyện tập: Ankan và xicloankan
  • Bài 26: Xicloankan
  • Bài 25: Ankan
  • Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
  • Bài 23: Phản ứng hữu cơ
  • Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 20: Mở đầu về hóa hữu cơ
  • Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
  • Bài 18: Công nghệ silicat

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 11(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 11
  • Giải Hóa 11

Giải Bài Tập Hóa Học 11

  • Chương I: SỰ ĐIỆN LY
  • Bài 1: Sự điện ly
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối
  • Bài 3: Sự điện ly của nước, pH: Chất chỉ thị aixit bazơ
  • Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Chương II: NITTƠ - PHOTPHO
  • Bài 7: Nitơ
  • Bài 8: Amoniac và muối amoni
  • Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
  • Bài 10: Photpho
  • Bài 11: Axit photphoric và muối photphat
  • Bài 12: Phân bón hóa học
  • Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
  • Chương 3: CACBON - SILIC
  • Bài 15: Cacbon
  • Bài 16: Hợp chất của cacbon
  • Bài 17: Silic và hợp chất của silic
  • Bài 18: Công nghệ silicat
  • Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
  • Chương 4: ĐẠI DƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
  • Bài 20: Mở đầu về hóa hữu cơ
  • Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 23: Phản ứng hữu cơ
  • Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
  • Chương 5: HIĐROCACBON NO
  • Bài 25: Ankan
  • Bài 26: Xicloankan
  • Bài 27: Luyện tập: Ankan và xicloankan
  • Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
  • Bài 29: Anken (Olefin)(Đang xem)
  • Bài 30: Ankađien
  • Bài 31: Luyện tập: Anken và ankađien
  • Bài 32: Ankin
  • Bài 33: Luyện tập: Ankin
  • Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIĐROCACBON TỰ NHIÊN, HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
  • Bài 35: Benzen và đồng đẳng: Một số hiđrocacbon thơm khác
  • Bài 36: Luyên tập: Hiđrocacbon thơm
  • Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
  • Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
  • Chương 8: DẪN XUẤT LAOGEN - ANCOL - PHENOL
  • Bài 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
  • Bài 40: Ancol
  • Bài 41: Phenol
  • Bài 42: Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và phenol
  • Chương 9: ANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC
  • Bài 44: Anđehit - Xeton
  • Bài 45: Axit cacboxylic
  • Bài 46: Luyện tập: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic

Từ khóa » Hóa Bài 29 Lớp 11