Giải Bài Tập Hóa 12 Bài 26: Kim Loại Kiềm Thổ Và Hợp Chất Quan Trọng ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Bài Tập Hóa 12Giải Bài Tập Hóa Học 12Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Giải bài tập Hóa 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ trang 1
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ trang 2
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ trang 3
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ trang 4
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ trang 5
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ trang 6
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ trang 7
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ trang 8
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ trang 9
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ trang 10
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ trang 11
§26. KIM LOẠI KIỀM THổ. HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIEM THổ A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT * KIM LOẠI KIỀM THỔ I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI NHÓM IIA Kim loại nhóm IIA gồm 6 nguyên lố, trong đó rađi (Ra) là nguyên tố phóng xạ không bền. Trong chương trình phổ thông không tìm hiểu về nguyên tô" này. Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba Câu hình electron [He]2s2 [Ne]3s2 [Ar]4s2 [Kr]5s2 fXe]6s2 Nhiệt độ nóng chảy (°C) 1280 650 838 768 714 Nhiệt độ sôi (°C) 2770 1110 1440 1380 1640 Độ âm điện 1,57 1,31 1,00 0,95 0,89 Khối lượng riêng (g/cm3) 0,53 0,97 0,86 1,53 1,90 Mạng tinh thể Lục phương Lập phương tâm diện Lập phương tâm khối TÍNH CHẤT VẬT LÍ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương đối tháp (trừ Bcri). Khôi lượng riêng tương đối nhỏ (trừ Bari). Độ cứng thấp nhưng cao hơn kim loại kiềm (mềm hơn Al). Câ\i tạo mạng tinh thể không giống nhau giải thích sự biến đổi không theo quy luật của nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của chúng. Nhiệt độ nóng chày không cao, khối lượng riêng nhỏ, mềm. Những tính chất này hiến dồi không đều dặn (khác với kim loại kiềm) là do chúng có câu tạo mạng tinh thế không giống nhau. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Nguyên tử của các nguyên tố kim loại phân nhóm chính nhóm II đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng (ns2). Chúng là những chất khử mạnh (chỉ kém các kim loại kiềm cùng chu kì trước đó) trong các hợp chất, chúng có sô' oxi hóa +2. Tác dụng với oxi Trong không khí (ở nhiệt độ thường), Be và Mg bị oxi hóa chậm thành màng oxit bền bảo vệ cho kim loại. Ca, Sr, Ba tác dụng với oxi của không khí mạnh hơn. Khi đôt nóng chúng cháy sáng trong không khí tạo oxit: 2M + O2 -> 2MO MgO, BcO không tan trong nước. BaO, CaO, SrO tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch kiềm BaO + H:o -> Ba(OH)2 ; CaO + H2O -> Ca(OH)2 Tác dụng với các phi kim khác tạo muôi Phan ứng tốt với halogen M + CI2 —> MC12; Ca + Cl2 —> CaCl2 Phăn ứng với các phi kim yếu hơn (c, s, p,...) khi nung đến nhiệt độ cao Ca + 2C > CâC2; Ba + s —> BaS Tác dụng với axit Với HC1, H2SO4 loãng giải phóng H2: Mg + 2HC1 -> MgCh + H2T. Với H2SO4 đặc, HNO3. Phản ứng xảy ra tương tự như các kim loại thông thường. 3Mg + SHNO3 loãng -» 3Mg(NCb)2 + 2NOt + 4H?O. Mg + 4HNO3 đặc -> MgíNCbh + 2NO2T + 2H2O. Mg + 2H2SO4 đặc -> MgSO4 + so2t + 2H2O. Tuy nhicn, do các kim loại phân nhóm chính nhóm IIA (thường gặp Mg) có +5 tính khử mạnh. Vì vậy nó có thổ khử N của dung dịch HNO3 loãng xuống sô + 1 0 -3 oxi hóa thấp như N (N2O); N (N2) và đặc biệt là N (NH4NO3). 4Mg + 10HNƠ3 -> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3+ 3H2O. Tác dụng với H20 Trong nước (ở nhiệt độ thường), Bc không phản ứng, Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ cao tạo ra Mg(0H)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo ra MgO. Mg + 2H2O -> Mg(OH)2 + H2T Mg + H2O (hơi) > MgO + H2t Ba, Sr, Ca tác dụng mãnh liệt với nước tạo ra dung dịch kiềm. Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2T Ba + 2H2O —> Ba(OH)2 + H? I Sr + 2H2O -» Sr(OH)2 + H2t Tác dụng với dung dịch bazd (kiềm) Chỉ có Bc phản ứng : Bc + 2NaOH ->Na2BcO2 + H2T. * MỘT SỐ HỢP chất quan trọng của canxi CANXI OXIT CaO (VÔI SốNG) CaO là chất rắn. màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ khoảng 3000°C. Là ớxit bazơ. Tác dụng với nước, tạo bazơ mạnh: CaO + H2O -> Ca(OH)2. Tác dụng với dung dịch axit tạo muối tương ứng: CaO + 2HC1 -> CaCl2 + H2O. Tác dụng với oxit axit tạo muôi tương ứng: CaO + CO2 -> CaCO3ị CaO + SO2 -> CaSO3ị Tác dụng với c ỡ nhiệt độ cao: CaO + 3C —-"'"c > co? + CaC2. Điều chế: Nhiệt phân đá vôi: CaCO.3 —91lll'c > CaO + co2. CANXI HIĐROXIT Ca(OH)2 (VÔI TÔI) Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước (độ tan ở 25°c là 0,12g/100g H2O) Dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi) có những tính chung của một bazơ tan Canxi hiđroxit tác dụng với axit, oxit axit tạo muối tương ứng: Ca(OH)2 + 2HC1 -> CaCl2 + 2H2O. Ca(OH)ọ + CO2 -> CaCO3ị + H2O. Ca(0H)2 + 2CƠ2 —»Ca(HCO3)2 (tan). Tác dụng với dung dịch muối : Ca(OH)2 + Na2CO3 -> CaCO3ị + 2NaOH ứng dụng : Chế tạo vữa xây nhà. Khử chua đâ't trồng trọt. Chế tạo clorua vôi dùng đổ tẩy trắng và khử trùng. CANXĨ CACBONAT CaCO3(ĐÁ VÔI) CaCO3 là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. CaCOì là muối của axit yếu và không bền (axil cacbonic), nó tác dụng với nhiều axit vô cơ và hữu cơ (mạnh hơn H2CO3); CaCO3 + 2 HC1 -> CaCl2 + co2t+ H2O CaCO3 + 2CH3COOH --> Ca(.CH3COO)2 + CO2T+ H2O Tác dụng với H2O có mặt co2: CaCO3 + co2 + H2O -> Ca( HCO3)2 (1) Ca(HCO3)2 —> CaCO3ị + CO2T + H2O (2) Plùĩn ứnỊ> (ỉ) ỊỊÌài thích sự xâm thực của nước mưa (có chứa co:) đối với đá vôi. Phàn ứnịỉ (2) ỊỊÌâi thích sự tạo thành thạch nlĩã troiĩỊỊ các hanịị độnt’. Bị nhiệt phân : CaCO3 Wll"c > CaO + CO2. CANXI HIĐROCACBONAT Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 tan được trong nước, chỉ tồn tại trong dung dịch Tác dụng với axil (mạnh hơn H2CO3) Ca(HCO3)2 + 2HC1 -> CaCl2 + 2H2O + 2CO2T. Tác dụng vói dung dịch kiềm (vì là muôi axil) Ca(HCO3)2 + 2NaOH\ffadù —Na2CO3 + CaCOí'!' + 2H2O. Kết luận: Ca(HCO3)2 là hựp chất lương lính. CANXI SUNFAT CaSO4 (THẠCH CAO) CaSO4 là chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước. Tùy theo lượng kết linh có trong canxi sun fat, ta có 3 loại : CaSO4.2H2O : Thạch cao sống, bền ở nhiệt độ thương. CaSO4.H2O hoặc CaSO4.(),5H2O : Thạch cao nung, được điều chế bằng cách nung thạch cao sông ở 16()"c CaSO4.2H2O CaSO4.H2O + H2O CaSO4 : Thạch cao khan, được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ cao hơn. Thạch cao khan không tan và không tác dụng với nước. ỨI1ỊỊ dụng : Thạch cao dùng để đúc tượng, bó xương gãy, làm phân viết bảng, làm chất kết dính trong vật liệu xây dựng... NƯỚC CỨNG Định nghĩa : Nươc cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. Nươc không chứa hoặc chứa ít những ion trên gọi là nước mềm. Phân loại : Tùy thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong nước cứng, nước cứng được phân ra 3 loại: Nước có tính cúhg tạm thơi là nươc cúhg do các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 gây ra. Ca(HCO3)2-» Ca2+ + 2HCO; Mg(HCO3)2 -> Mg2+ + 2HCO7 Nước có tính cứng vĩnh cửu là nước cứng do các muôi CaSO4, CaCl2, MgSO4, MgCl2 gây ra. CaCl2 -> Ca2+ + 2Cr ; MgCl2 -> Mg2+ + 2C1’ CaSO4 —>Ca2+ + SO42’ ; MgSO4 ->Mg2+ + SO42' Nước có tính cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. Tác hại Đun nước cứng lâu ngày trong nồi hơi. nồi sẽ phủ 1 lớp cặn, làm tốn nhiên liệu, nồi có thể bị gí hay bị nổ. M(HCO,)2 ->MCO.,ị + CO2T + h20. Các ông dẫn nước lâu ngày cũng bị cặn, làm giảm lưu lượng của nước, gây tắc ống. Trong nấu nướng, nước cứng làm thịt, rau,... lâu chín, pha trà, cà phê mất mùi thơm. Áo quần giặt bằng nước cứng, xà phòng không ra bọt, quần áo mau hư hỏng. 2C17H35COONa + CaCl2 -> (C|7H,5COO)2 Caị + 2NaCl Làm mềm nước cứng Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+trong nước cứng, bằng cách chuyển những ion tự do này vào hợp chất không tan, hoặc thay thế chúng bằng những cation khác. Phương pháp : Có 2 phương pháp Phương plỉáp hóa học (phương pháp tạo tủa) Đối vơi nước cứng lạm thơi Đun nóng : Ca(HCO3.)2 -c > CaC0.4 + co2t + H2O Dùng dung dịch Ca(OH)2 vơi một lượng vừa đủ hoặc Na2CO3. Ca(HCO3)2 + Ca('OH)2 -> 2CaC0.,ị + 2H2O. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 -> 2CaC0,ị + Mg(OH)2ị + 2H2O. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaC0.4 + 2NaHCO3. Mg(HCO3)2 + Na2CO, -> MgCO.J + 2NaHCO3. Đôi vơi nước cứng vĩnh cửu cơ thể dùng dung dịch Na2CO, hoặc dung dịch Na3PO4 Ca2+ + CO32’ —>CaCO3ị 3Ca2+ + 2PO?" ->Ca3(PO4)2ị Mg2+ + co.,2’ ->MgCO.,ị 3Mg2+ + 2PO43’—>Mg3(PO4)2ị Phương pháp trao đối ion: Cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion (ionit), chât này sẽ hâp thụ các ion Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng và thế vào đó là những cation nhưNa+, H* la được nước mềm. KIẾN THỨC BỔ SUNG 'l ương tác giữa CO2 vơi dung dịch Ca(0H)2 hoặc dung dịch Ba(0H)2 a) Phương trình phan ứng: Có 2 cách viết, xét phản ứng của CO2 với dung dịch Ca(0H)2. Cách 1: co, + Ca(OH)2 -> CaCO31 + H2O (1) 2CO, + Ca(OH)2 -> Ca(HCO, ), (2) (co,+Ca(OH),->CaC0,i + H,0 • Cách 2 : 1 co, tlư + CaCO, + H,0 - > Ca( HCO, )2 Thổi CO2 từ từ vào dung dịch kiềm [Ba(OH)2 hoặc Ca(0H)2], giai đoạn ban đầu kiềm dư nôn muối trung hòa được hình thành trước. b) Các trường hợp có thể có: (Theo cách 1) Xct k = 11 co. Trường hợp 1: Trường hợp 2: Trường hợp 3: Chú ý: k >2 (hoặc OH~ dư) ta có phản ứng (1) k < 1 (hoặc CO2 dư) ta có phản ứng (2) l<k<2 ta có phản ứng (1) + (2) Nếu đồ không cho tỉ số k (tức là đề thi không cho nco hoặc nQH ) thì chọn trường hợp 3 (tạo hai muôi) đổ giải. Nếu đề thi cho nC;i(0H)2; nCaCOị và nCaCOj < nCafOHli thì chọn cách 2, thông thường chọn cách 1. Thổi CO2 từ từ vào dung dịch Ca(0H)2 hoặc dung dịch Ba(OH)2 Phương trình phan ứng: Xót phản ứng của CO2 với dung dịch Ba(OH)2. co2 + Ba(OH)2BaCO3ị + H2O (1) NếuCO2dư: CO2dư + BaCO3 + H2O->Ba(HCOj)2 (2) Hiện tượng: Lúc đầu xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng, sau đó tan dần và dung dịch trở nôn trong suốt. £Ò thị d) Chi nhớ Nếu đề thi chó nBa(0H); ; nBaCOi và nBaCOi < nBa(OH); thì ta có hai trường hợp Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư => co2 thiếu => chưa xảy ra phản ứng (2) Trường hợp 2: Ba(OH)2 thiếu => co2 dư => đã xảy ra phản ứng (2) => Đề thi sẽ yêu cầu nco ta có hai giá trị ứng với hai trường hợp. Tương tác giữa co2 với dung dịch hỗn hựp kiềm [MOH, M'(OH)2]vó'i M (Na, K), M'(Ca, Ba) Trong trường hợp này nên chuyổn về phương trình ion thu gọn đê thuận tiện cho việc tính toán. Xét k = -^- nco, • Trường hợp 1: k > 2 (hoặc OH~ dư) => co2 + 2OPT—> co2- + H2O Trướng hợp 2: k < 1 (hoặc co2 dư) Trường hợp 3: 1 < k < 2 - CO2+2OH CO2 + OH" HCO; co2’ + H2O CO2 + OH" -> HCO; ở đây đề thi sẽ yêu cầu tính khối lượng kết tủa thu được, ta xct thêm một phương trình ion thu gọn và dễ dàng tìm ra khối lượng kết tủa. Ẽa2++ CO^ -> BaCO3ị hoặc Ca2+ + co2 -> CaCO.4 là tính được. B. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1. Hòa tan hoàn toàn m gam Ba vào nước thu được 1600 mỉ dung dịch A có pH= 13. Tính m. Hấp thụ hoàn toàn V lít co: (đktc) vào dung dịch A, sau khi phản ứng xây ra hoàn toàn thu được 5,91 gani kết tủa. Tính V. Giải Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2T 0,08 Ba2 + 2OH’ 0,08 <- 0,08 <-0,16 pH = 13 => pOH = 14 - 13= 1 => [OH-] = 10”'M => nOH_ = 1O’'.1,6 = 0,16 mol Khối lượng Ba đã hòa tan: m = 0,08.137 - 10,96 (g). nBa(OHb = 0,08 mol > nBaCOi = 0,03 mol, la có hai trường hợp. • Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư => co2 thiếu CO2 + Ba(OH)2dư —> BaCO2ị + H2O 0,03 <- 0,03 <- 0,03 Thê lích co2 (đktc) : VCO; = 0,03.22.4 = 0,672 (lít). • Trường hợp 2: Ba(OH)2 thiếu =>co2đư co2 + Ba(OH)2 -> BaCOj-l + H2O 0,08 <- 0,08 0,08 C02dư + BaCOí + H2O Ba(HCO,)2 0,05 <- 0.05 = (0,08 - 0,03) Thể tích co2 (đktc): vco = (0,08 + 0,05).22,4 = 2,912 (lít). Ví dụ 2. Hòa tan hoàn toàn 4,57gam hồn họp X gồm Na và Ba vào nước tha được 800 ml dung dịcli Y và 0,896 lít H: (dktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hồn hợp X. Tính pH cửa dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO: (dktc) vào dung dịch Y. Tính khôi lượng kêt tủa thu được. Giải Đặt sô" mol Na và Ba trong hỗn hựp lần lượt là X mol và y moi => 23x + 137)' = 4,57 (*) 2Na + 2H2O -> 2Na+ + 2OH’ + H2t (1) X X —> X — 2 Ba+2H2O Ba2+ + 2OH‘ + H2T (2) y -> y 2y -> y Từ (1) và (2) => — + y = - ■ -- (**) 2 22,4 =>mNll. = 0,02.23 = 0.46(g) =>mBil= 0,03.137 = 4,11(g) x = 0,02 Giải hệ (*) và (**) la được: < ■ ly = 0,03 Từ (1) và (2) ta thây : n0H = x + 2y (mol); nH; = 0.5x + y (moi) => n0H_ = 2nH, =0,08mol=>fOH’]=-^ = 10-|M=>pOH=l=>pH=13 ■ 0,8 Ta có: 1 Tạo hai muối . nC0; 0,05 co2 + 2OH’-> CO;- + HjO a —> 2a —> a co2 + OH--> HCO; b -> b -x> a + b = 0,05 2a + b = 0,08 fa = 0,03 jb = 0,02 Ba2+ + CO2'^BaCO3ị Trước phản ứng 0,03 0,03 0 Phản ứng 0,03 > 0,03 Khôi lượng kết tủa : mBaCO ị = 0,03.197 = 5,91 (g) c. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA ì. Xéý) !■(<(■ kim loại kiềm thồ theo chiều tăng cùa diện tích hụt nliÚỊl. tlù .4. háu kinh nguyên từ giùm (lẩn. II. năng lượng ion lioá giùm dần. c. tính khứ giủm dần. Ị), khù Iidng túc dụng với nước giảm dẩn. Cho dung dịch Ca( OH): vào dung dịch Ca( HCO.d: sẽ .4. có kếttiía trung. li. cá hụt khi thoát ra. c có kết tiia trắng vù hạt khi . I). không có hiện tượng gì. Cho 2,84 gum hỗn hợp CuCOi và MgCO.1 tóc dụng hết với dung dịch MCI thấy huy ra 672 ml khi COi tíĩktc). Phần trăm khôi lượng của 2 muôi (CaCO.1, MgCO.t) trong hỗn hợp là 35,2% và 64.8%. ■ II. 70,4% và 29,6%. c. 85,49% vù 14,51% . I). 17,6% và 82,4%. Cho 2 gam kim loại nhóm IIA túc dụng lìết với dung dịch HCl tạo ru 5,55 gam muối clorua. Kim loại dó lù kim loại nào sau dây 'ì 4. He. li. Mg. c. Ca D. liu. Cho 2,8 gum CaO túc dụng với một tượng nước lấy dư thu dược dung dịch .4. Sục 1,68 lít CO: (dktc) vào dung dịch 4-. a) Tinh khôi lượng két tùa thu dược. hì Khi dun nóng dung dịch 4 thi khối lượng kết tủa thu dược tối du là hao nhiêu ? Khi lay 14,25 gam muối clorua cùa một kim loại chì có hoá trị II và một lượng muối nitrat cữa kim loại dó có sô mol hung số moi muối clorua tlù thấy khác nhau 7,95 gam. Xúc định tên kim loại. Hoà tan 8.2 gam hỗn hợp bột CaCO.t và MgCO.i trong nước cần 2,016 lít CO: (dktc). Xác dịnli khói lượng mỗi muối trong hỏn hợp. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na*, 0,02 moi Ca2*, 0,01 moi Mg2*. 0,05 moi HCO~ị . 0,02 mol Cl . Nước trong cốc thuộc loại nào ? 4. Nưdc cứng có tính cứng tạm thời, li Nước cứng có tính cứng vĩnh cữu. c Nưàc cứng có tinh cứng toàn phần. I). Nước mềm. Viết phương trình hoá hoc cùa phân ứng dể gidi tlĩìch viéc dùng NuỉPOs lùm mềm nươc cứng co tính cứng toan phún Hướng dẫn giải Chọn B. Khi sắp xốp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tức từ 4Bc đến i;Mg, 2()Ca, 38Sr, 5ftBa, thì bán kính nguyên tử tăng dần (số lớp c tăng). Năng lượng ion hoá giảm dần. tính khử tăng dần. Chọn A. Ca(HCO3)2 + Ca(OH): -> 2CaCO3ị + 2H2O. (trắng) Cliọn 8. Đặt số moi của CaCO; và MgCO’, lần lượt là X mol và y moi. => lOOx + 84y = 2,84 (*) CaCO3 + 2HC1 -> CaCỌ + co2t + H2O (1) X _> X y IX=0,02 5 (*) và (**) la được ' [y=0,01 MgCO., + 2HCi •-> MgCẸ + CO2T + H2O (2) y -> 22,4 Từ(l> và.(2) => X + y = (**). Giải hộ Thành phần phần trăm khối lượng mồi muối trong hỗn hợp %mCaco, = °’02o1^)'1()() = 70,42% ; % mMgC0) = 100 - 70.42 = 29,58% . 2, (S4 Chọn c. Đặt kí hiệu của kim loại cần tìm là M, khối lượng mol nguyên tử của M là M, X mol. M + 2HC1 -> MC1; + H2T X —> 2x —> X —> X Áp dụng định luật báo loàn khối lượng ta có mM + mHci= niMCI + mH => 2 + 2x.36,5 = 5,55 + X.2 => X = 0,05 => 0,05.M = 2 => M = 40 g/mol . Vậy kim loại cần tìm là Ca. CaO + H2O -> CatOH.b = 0,05 -> 0,05 56 Ta có: 1 Tạo hai muôi. nCO: 0,075 Đặt số mol của co2 tham gia hai phản ứng lần lượt là X mol và y mol. co2 + Ca(OH)2 -> CaCO3ị + H2O X -» X -> X 2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO,)2 y —> 0,5y -> 0,5y ix + y = 0,075 í X = 0,025 Ta có: • [x + 0,5y = 0,05 [y=0,05 Khối lượng kết tủa thu được : m = 0,025.100 = 2,5 (g). Đun nóng phần nước lọc sau khi lọc bó kết tủa chứ không không phải đun nóng dung dịch A . Ca(HCO,)2 —> CaCO3ị + co2f + H2O 0,025 -> 0.025 Khối lưựng kết tủa thụ dược thêm : m = 0,025.100 = 2,5 (g). Khôi lượng kết tủa lối đa thu được : 2,5 + 2,5 = 5 (g). 6. 7. 8. 9. Đặt công thức và sô" mol của hai muôi: MCI? a mol; M(NO3)2 a mol. Khối lượng mol của M là M. fx(M + 35,5.2)=14,25 [M=24 Theo bài ta CÓ: i \ ' o < [x(M + 62.2) - x(M + 35,5.2)=7,95 |x = 0,15 Kim loại cần tìm là Mg. Đặt sô" mol của CaCO3 và MgCO.3 lần lượt là X mol và y mol. lOOx + 84y = 8,2 (*) CaCO3 + H2O + co2 > Cat HCO3)2 (1) X X MgCOs + H2O + co2 > Mg(HCO3)2 (2) Từ (1) và (2) => X + y = (**) 22,4 [ X=0,04 => m Giải hộ (*.) và (**) ta được < ■ |y=0,05=>m Caco, :=0,04.1()0=4(g) MgCOi =0,05.84=4,2(g)- Chọn c. Vì nước vừa có tính cứng tạm thời Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, vừa có tính cứng vĩnh cửu MgCl2, CaCl2, nen có tính cứng toàn phần. Na3PO4 làm mềm nước có tính cứng toàn phần. 3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4-> Ca3(PO4)2 ị + 6NaHCO3. 3Mg(HCO3)2 + 2Na3PO4 -> Mg3(PO4)2ị + ONaHCOì. 3CaCl2 + 2Na3PO4-> Ca3(PO4)2 ị + 6NaCI. 3MgCl2 + 2Na3PO4—» Mg3(PO4)2 ị + 6NaCl. 3CaSO4 + 2Na3PO4 —> Ca3(PO4)2 4- + 3Na2SO4 3MgSO4 + 2Na3PO4-» Mg3(PO4)2 ị + 3Na2SO4

Các bài học tiếp theo

  • Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của nhôm
  • Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài 31: Sắt
  • Bài 32: Hợp chất của sắt
  • Bài 33: Hợp kim của sắt
  • Bài 34: Crom và hợp chất của crom
  • Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
  • Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
  • Bài 37: Luyện tập: Tính chất hoa học của sắt và hợp chất của sắt

Các bài học trước

  • Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
  • Bài 23: Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
  • Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại
  • Bài 21: Điều chế kim loại
  • Bài 20: Sự ăn mòn của kim loại
  • Bài 19: Hợp kim
  • Bài 18: Tính chất của kim loại: Dãy điện hóa của kim loại
  • Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
  • Bài 15: Luyện tập: polime và vật liệu polime
  • Bàì 14: Vật liệu polime

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 12(Đang xem)
  • Giải Hóa 12
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 12

Giải Bài Tập Hóa Học 12

  • CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT
  • Bài 1: Este
  • Bài 2: Lipit
  • Bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
  • Bài 4: Luyện tập: Este và chất béo
  • CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT
  • Bài 5: Glucozơ
  • Bài 6: Sacarơz, tinh bột và xenlulozơ
  • Bài 7: Luyện tập: Cấu tạo và tinh chất của cacbohiđnat
  • CHƯƠNG 3: AMIN - AMINO AXIT VÀ PROTEIN
  • Bài 9: Amin
  • Bài 10: Amino axit
  • Bài 11: Peptit và protein
  • Bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tinh chất của amin, amino và protein
  • CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
  • Bài 13: Đại cương về polime
  • Bàì 14: Vật liệu polime
  • Bài 15: Luyện tập: polime và vật liệu polime
  • CHƯƠNG 5: DẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
  • Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
  • Bài 18: Tính chất của kim loại: Dãy điện hóa của kim loại
  • Bài 19: Hợp kim
  • Bài 20: Sự ăn mòn của kim loại
  • Bài 21: Điều chế kim loại
  • Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại
  • Bài 23: Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
  • CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
  • Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ(Đang xem)
  • Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của nhôm
  • Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
  • Bài 31: Sắt
  • Bài 32: Hợp chất của sắt
  • Bài 33: Hợp kim của sắt
  • Bài 34: Crom và hợp chất của crom
  • Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
  • Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
  • Bài 37: Luyện tập: Tính chất hoa học của sắt và hợp chất của sắt
  • Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crôm, đồng và hợp chất của chúng
  • CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
  • Bài 40: Nhận biết một số ion trong dunng dịch
  • Bài 41: Nhận biết một số chất khí
  • Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
  • CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
  • Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
  • Bài 44: Hóa học và vấn đề xã hội
  • Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường

Từ khóa » Hóa Bài 26 Lớp 12