Giải Bài Tập Hóa 12 Bài 40: Nhận Biết Một Số Ion Trong Dunng Dịch

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Bài Tập Hóa 12Giải Bài Tập Hóa Học 12Bài 40: Nhận biết một số ion trong dunng dịch Giải bài tập Hóa 12 Bài 40: Nhận biết một số ion trong dunng dịch
  • Bài 40: Nhận biết một số ion trong dunng dịch trang 1
  • Bài 40: Nhận biết một số ion trong dunng dịch trang 2
  • Bài 40: Nhận biết một số ion trong dunng dịch trang 3
  • Bài 40: Nhận biết một số ion trong dunng dịch trang 4
  • Bài 40: Nhận biết một số ion trong dunng dịch trang 5
Chương VIII. PHÂN BỆT MỘT Sũ chất vô cổ §40. NHẬN BIẾT MỘT số ION TRONG DƯNG DỊCH A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT Các chất hóa học dược nhận biết gián tiếp qua các ion : Muôi, axit, bazơ có thể đưa về các ion tạo thành các hợp chât ấy. Kim loại : Cho hòa lan axít hoặc bazơ chuyển thành các cation hoặc anion. NHẬN BIẾT CATION (ION DƯƠNG) 1. Nguyên tác: Dùng phân ứng lạo kết tủa hoặc oxi hóa khử, trừ một vài nường hợp đặc biệt có thể dùng phương pháp vật lí. a) Nhận biết một số cation phô biến : Na+, Ag+, NH4+,Cu , Mg2 , Ca2+, Ba2+. Na+ : Các hợp chiíl của Na+ khi dốt trôn ngọn lửa đèn khí (dùng đũa thủy tinh có quấn Pl) ngọn lửa có màu vàng rực. (Không dùng phương pháp kết tủa vì các hợp chất của Na+ đều tan trong nươc.) Tương tự K+ khi đốt trên ngọn lửa đèn khí, ngọn lửa có màu tím. NH4+: Vơi OH“ (NaOH hoặc KOH hoặc Ba(OH)2) đun nhọ tạo ra khí không màu làm xanh quỳ tím ẩm, hoặc bốc khói ưắng khi gặp HC1 đậm đặc. NH? + OH' -> NH3t + H2O. Cu2+: Vơi dung dịch NH, dư tạo kết tủa màu xanh và kết tủa tan dần do lạo phức màu xanh da trơi. Cu2+ + 2NHj + 2H2O -> Cu(OH)2ị + 2NH? Cu(OH)2 + 4NH, -> CuíNH,)42+ + 2OH’ (Màu xanh lam) Mg2+: Vơi OH“ tạo kết tủa trắng đục. Mg2+ + 20H —> Mg(OH)2ị (trắng đục). Ca2+ : Vơi co.í2“, C2O42- lạo kết tủa trắng. Ca2+ + co,2" -> CaCO.4 Ca2+ + C2O42" —> CaC2O4ị (Canxi oxalal) Ba2+: Vơi SO42" tạo kết tủa trắng không tan trong axíl mạnh hoặc có thể dùng dung dịch thuốc thử K2CrO4 hoặc K2Cr2O7 lạo kết tủa màu vàng tươi. Ba2+ + SO42’ -> BaSoĂ Ba2+ + CrO2 -> BaCrOi'l'. 2Ba2+ + Cr2O2’ + H2O -> 2BaCrO4ị + 2H+. Màu vàng tươi * Al3+,Cr3+. Al3+: Với OH dư tạo kết tủa dạng keo và tan dần. Kết tủa được tái tạo khi thổi khí co2 vào. A13+ + 3OH- ->Al(OH)3ị Al(OH), + OH A1Ơ2 + 2H2O AIO2’ + CO2 + H2O -> Al(OH)3ị +HCO.F. Cr3+: Với OH" dư tạo kết tủa màu xanh và kết tủa tan dần. Cr3+ + 3OH -> Cr(OH)3ị Màu xanh Cr(OH)., + OH -> |Cr(OH)i] Màu xanh Fc3+,Fc2+,Ni2+ Fc3+: Với OH tạo kết tủa đỏ nâu hoặc ion thioxianat SCN’ tạo ra phức chất có màu đỏ máu. Fe3 + 3OH ->Fc(OH)3ị Fc3+ + 3SCN“ -> Fc(SCN)3 (đỏ máu ) Fc2+: Với OH‘ dể ngoài không khí tạo kết tủa đang từ màu trắng hơi xanh chuyển dần sang màu vàng rồi cuối cùng thành màu nâu đỏ hoặc làm mất màu ion MnO^ trong môi trường H+. Fc2+ + 2OH~-> Fc(OH)2ị 4Fe(OH)2 + 02 + 2H2O-> 4 Fc(OH)3ị 5Fe2+ + Mno; + 8H+ -> 5Fc3+ + Mn2+ + 4H2O. Màu tím hồng kháng màu Ni2+: Với ion OH" tạo thành kết tủa hiđroxit Ni(OH)2 màu xanh lục, không tan trong thuốc thử dư, nhưng tan được trong dung dịch NH3 tạo thành ion phức màu xanh : Ni2+ + 2OFF -> Ni(OH)2 ị Màu xanh lục Ni(OH)2 + 6NH3 -> [Ni(NH3)6]2+ + 2OH“ Màu xanh II. NHẬN BIẾT ANION (ION ÂM) Nhận biết một sô' anion phô biến Anion của axít mạnh : Cl , Br~ , SO42-, NO3“. Cl“, Br~: Với Ag+ tạo kết tủa màu dặc trưng. Ag+ + C1 ->AgClị (trắng ). Ag+ + Br —»AgBrị (vàng nhạt). • SO42- : Với Ba2+ tạo ra kết tủa trắng không tan trong axit mạnh. Ba2+ + SO42 -» BaSO44 N03: Nếu trong dung dịch không có các anion có khả năng oxi hóa mạnh thì có thổ dùng bột Cu hoặc vài mẩu lá Cu mỏng và môi trường axit của axit sunfuric loãng để nhận biết anion NO,: 3Cu + 2 NO, + 8H+ -> 3Cu2+ + 2NOỲ + 4H2O. Bột Cu tan ra tạo thành dung dịch màu xanh lam, khí NO không màu bay lên gặp khí oxi của không khí, tạo thành khí NO2 có màu nâu đó. 2NO + o2 —> 2NO2 /ràíí /JỚtf đồ Anion của axít yếu: CO32", SO32’, s2": Với H+(axíi mạnh) tạo khí mùi đặc trung. CO32’+ 2H+ -^co2t + H2O. (Khí không mùi ) SO32’+ 2H+ ->SO2t + H2O. (Khí mùi hắc) s2“ + 2H+ -> H2ST (Khí mùi trứng thối) Chú ỷ: Nếu anion xuất phát lừ axit yếu dùng axit mạnh để tạo khí hoặc tạo tủa. Nếu cation xuất phát từ bazơ yếu (phần lớn ít tan) dùng bazơ mạnh để lạo tủa hoặc khí. Nếu hai ion có cùng chung một phản ứng xác định, thì tìm một phản ứng thích hợp để xác định một ion ( đồng thời loại ion này ) sau đó xác định ion thứ nhì. Ví' dụ : Có hai ion Pb2+ và Ba2+ cùng nằm trong một dung dịch. Nếu dùng thuôc thử là SO 4" thì cả hai ion đều tạo kết tủa trắng. Ta nhận biết Pb2+ trước bằng phản ưng với cr -> PbCliịtrắng (Ba2+ không cho phản ứng này) Loại hêĩ Pb2+. sau đó nhận biết Ba2+bằng so2-. Muối tạo bởi bazơ mạnh và axit yếu hoặc bazơ yếu và axit mạnh làm đổi màu quỳ (do sự thuỷ phân ion trong dung dịch) do đó phải hết sức thận trọng khi dùng quỳ tím nhận biết. Thông thường thì dùng H+hoặc OH" để nhận biết trước dựa vào hiện tượng sủi bọt khí. Dung dịch Ba(ÓH)2 là thuốc thử đặc biệt dùng để nhận biết được rát nhiều ion như: Fe2 , Fe3+, Al3+, Mg2+, NH/, so/", CO32"... Sự khác nhau giữa nhận biết và phân biệt'. Đê’ phân biệt các chât A. B, c, D chỉ cần nhận biết A, B, c. Chất còn lại đương nhiên là D. Trái lại để nhận biết A, B, c, D cần xác định lất cả các chất, không bỏ qua chất nào. B. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA 7. Có .1 dung dịch, mỗi dung dịch chứa / cation SUU : lìa1*, NHj . AT*. Trình hãy cúcli nhận biêt chúng. Dung (lịcli .4 chứa dồng thời các cation Fe:', AT\ Trình hãy cách tách và nhận biết mồi ton từ dung dịi :h 4. Có 5 dull}’ dịch riêng I'ẽ, mồi dung (lịch chứa I cation : NHj . Míí2+. Fé\ AC*. Na*, nồng độ khoang (I.IM. Hàng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thế nliận biết dược các dung dịch náo ì Dung dịch chứa ton : NHj II. Hai dung dịch chứa úm : NHj và AI1*. c. lia dung dịcli cluỉa úm : NHj . Fc“ lìỊ 4/',+. I). Năm (lung dịch chứa ion : NHZ . Mg:~, Fe'\ Na*. AF*. Có 2 (lung dịch riêng rè chứa các anil’ll Noị , C(>1 . Hãy nêu cách nhặn hiét từng ton trong dung dịch dó. Viết các phương trình hoá học. Có dung dịch cliửn các anion COj và SO~I Hãy nêu cách nhận biết tửng ion trong dung dịch. Viết các phương trình hoá Itọc. Có 5 dung dịch Itoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoáng (1,1 M cùa Iiiột trong các muối sau : KCl, lìaịHCOỉìì , KiCOí. K;S , K’SOj. Chí dùng dung dịch HỉSOi loãng nhò trực tiếp vào dung dịch, thi có thẻ' nhận biết dược dung dịch nào '! 4. Hui dung dịch • líl(HCO.i)’. KỵCO-. lì. Iìa dung dịch : lla(HCOi):. KịCOi, KgS. c Hai dung (lịch : HaiHCO.d;. K;S. I). Hai (lung dịch : HalHCO,):. HiSOj. Hướng dẫn giải ♦ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ba ống nghiệm chứa 3 cation trên cho đốn dư, đồng thời đun nhẹ : Ông tạo kết tủa dạng keo và kết tủa tan dần là ống chứa Al'ì+ Ali+ + 3OH ->Al(OH)3ị' Al(OH).? + OH -> Aio; + 2H2O. Ong có khí thoát ra làm xanh quỳ tím âm là ông chứa NH4 NH4 + OH —NH.it + H2O Cho dung dịch H2SO4 vào mẫu còn lại thấy xuất hiện kết tủa trắng => Ba2+: Ba2+ + so2’ -> BaSO-J ♦ Nhận biết các ion: Cho dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch A .cho đen khi kốt tủa không còn thay đổi nữa. Lọc thu kết tủa và dung dịch. Đem kêt tủa để ngoài không khí thây ket tủa chuyển từ màu trắng hoi xanh sang màu nâu đỏ => Nhận biết được ion Fc2+. 4Fc(OH)2 + 02 + 2H:O-> 4Fe(OH)j Sục CO2 dư vào dung dịch thây kết tủa dạng keo xuất hiện => Nhận biết được ion Al ,+. Aio; + CO2 + H2O -> AKOH.bị + HCO’ Tách các ion : Cho Fc(OH)2 tác dụng với dung dịch HC1 thu được Fe2+ Fe(OH)2 + 2HC1 -> FcCỈ2 + 2H?O Cho Al(0H).3 tác dụng với dung dịch HC1 dư thu được Ạl3+ A1(OH)3 + 3HC1 -> AlClă + 3H2O Chọn D. Cho dung dịch NaOH từ từ vào năm mẫu thử cho đến dư đồng thời đun nhẹ: Mầu sủi bọt khí mùi khai là NHỊ : NH4 + OH" NH3t + H2Ồ Mẫu tạo kết tủa'trắng đục là Mg2+ : Mg2+ + 2OH" -» Mg(OH)2 ị . Mầu tạo kết tủa đỏ nâu là Fe3+: Fc3+ + 3OH' —» Fc(OH)3ị. Mẩu tạo kết tủa và kết tủa tan là AF+: Al3+ + 3OH‘—>Al(OH)3ị ; A1(OH)3 + OH -> A1O' + 2H;O Mẩu cồn lại là Na+. • Cho hai mẫu thử tác dụng với dung dịch HC1 Mẫu sủi bọt khí là co2': co2' + 2H+ -> co2t + H2O Cho mẫu còn lại tác dụng với vụn Cu và dung dịch H2SO4 loãng dun'nhc, thấy xuất hiện khí không màu hóa nâu ngoài không khí là NO3 3Cu + 8H+ + 2 NO' -> 3Cu2+ + 2NOt + 4H2O 2NO + O2 -> 2NO2 Nhỏ dung dịch HC1 dư vào dung dịch. Thây xuất hiện bọt khí không mùi => CO2 => co2" CO2" + 2H+ -> CO2T + H2O Cho dung dịch BaCb vào dung dịch vừa thu được ở trcn Thây xuất hiện tủa trắng không tan trong axit => SO4” Ba2+ + SO2" -> BaSO4 ị Chọn B. Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với các mẫu thử Mẫu tạo kết tủa không tan trong axit là Ba(HCO3)2 Ba(HCO3)2 + H2SO4 -> BaSO4ị + 2CO2T + 2H2O Mẫu sủi bọt khí không mùi là K2CO3 K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + co2t + H2O Mẩu sủi bọt khí mùi trứng thối là K2S K2S + H2SO4K2SO4 + H2sT Nếu chỉ nhỏ trực tiếp H2SO4 loãng vào thì nhận được ba mẫu. Tuy nhiên nếu tiếp tục dùng các mẫu mới vừa nhận được làm thuốc thử sẽ nhận biêt được năm mẫu.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 41: Nhận biết một số chất khí
  • Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
  • Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
  • Bài 44: Hóa học và vấn đề xã hội
  • Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường

Các bài học trước

  • Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crôm, đồng và hợp chất của chúng
  • Bài 37: Luyện tập: Tính chất hoa học của sắt và hợp chất của sắt
  • Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
  • Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
  • Bài 34: Crom và hợp chất của crom
  • Bài 33: Hợp kim của sắt
  • Bài 32: Hợp chất của sắt
  • Bài 31: Sắt
  • Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của nhôm

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 12(Đang xem)
  • Giải Hóa 12
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 12

Giải Bài Tập Hóa Học 12

  • CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT
  • Bài 1: Este
  • Bài 2: Lipit
  • Bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
  • Bài 4: Luyện tập: Este và chất béo
  • CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT
  • Bài 5: Glucozơ
  • Bài 6: Sacarơz, tinh bột và xenlulozơ
  • Bài 7: Luyện tập: Cấu tạo và tinh chất của cacbohiđnat
  • CHƯƠNG 3: AMIN - AMINO AXIT VÀ PROTEIN
  • Bài 9: Amin
  • Bài 10: Amino axit
  • Bài 11: Peptit và protein
  • Bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tinh chất của amin, amino và protein
  • CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
  • Bài 13: Đại cương về polime
  • Bàì 14: Vật liệu polime
  • Bài 15: Luyện tập: polime và vật liệu polime
  • CHƯƠNG 5: DẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
  • Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
  • Bài 18: Tính chất của kim loại: Dãy điện hóa của kim loại
  • Bài 19: Hợp kim
  • Bài 20: Sự ăn mòn của kim loại
  • Bài 21: Điều chế kim loại
  • Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại
  • Bài 23: Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
  • CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
  • Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
  • Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
  • Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của nhôm
  • Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
  • Bài 31: Sắt
  • Bài 32: Hợp chất của sắt
  • Bài 33: Hợp kim của sắt
  • Bài 34: Crom và hợp chất của crom
  • Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
  • Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
  • Bài 37: Luyện tập: Tính chất hoa học của sắt và hợp chất của sắt
  • Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crôm, đồng và hợp chất của chúng
  • CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
  • Bài 40: Nhận biết một số ion trong dunng dịch(Đang xem)
  • Bài 41: Nhận biết một số chất khí
  • Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
  • CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
  • Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
  • Bài 44: Hóa học và vấn đề xã hội
  • Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường

Từ khóa » Nhận Biết Ion S2-