- Home
- Lớp 1,2,3
- Lớp 1
- Giải Toán Lớp 1
- Tiếng Việt Lớp 1
- Lớp 2
- Giải Toán Lớp 2
- Tiếng Việt Lớp 2
- Văn Mẫu Lớp 2
- Lớp 3
- Giải Toán Lớp 3
- Tiếng Việt Lớp 3
- Văn Mẫu Lớp 3
- Giải Tiếng Anh Lớp 3
- Lớp 4
- Giải Toán Lớp 4
- Tiếng Việt Lớp 4
- Văn Mẫu Lớp 4
- Giải Tiếng Anh Lớp 4
- Lớp 5
- Giải Toán Lớp 5
- Tiếng Việt Lớp 5
- Văn Mẫu Lớp 5
- Giải Tiếng Anh Lớp 5
- Lớp 6
- Soạn Văn 6
- Giải Toán Lớp 6
- Giải Vật Lý 6
- Giải Sinh Học 6
- Giải Tiếng Anh Lớp 6
- Giải Lịch Sử 6
- Giải Địa Lý Lớp 6
- Giải GDCD Lớp 6
- Lớp 7
- Soạn Văn 7
- Giải Bài Tập Toán Lớp 7
- Giải Vật Lý 7
- Giải Sinh Học 7
- Giải Tiếng Anh Lớp 7
- Giải Lịch Sử 7
- Giải Địa Lý Lớp 7
- Giải GDCD Lớp 7
- Lớp 8
- Soạn Văn 8
- Giải Bài Tập Toán 8
- Giải Vật Lý 8
- Giải Bài Tập Hóa 8
- Giải Sinh Học 8
- Giải Tiếng Anh Lớp 8
- Giải Lịch Sử 8
- Giải Địa Lý Lớp 8
- Lớp 9
- Soạn Văn 9
- Giải Bài Tập Toán 9
- Giải Vật Lý 9
- Giải Bài Tập Hóa 9
- Giải Sinh Học 9
- Giải Tiếng Anh Lớp 9
- Giải Lịch Sử 9
- Giải Địa Lý Lớp 9
- Lớp 10
- Soạn Văn 10
- Giải Bài Tập Toán 10
- Giải Vật Lý 10
- Giải Bài Tập Hóa 10
- Giải Sinh Học 10
- Giải Tiếng Anh Lớp 10
- Giải Lịch Sử 10
- Giải Địa Lý Lớp 10
- Lớp 11
- Soạn Văn 11
- Giải Bài Tập Toán 11
- Giải Vật Lý 11
- Giải Bài Tập Hóa 11
- Giải Sinh Học 11
- Giải Tiếng Anh Lớp 11
- Giải Lịch Sử 11
- Giải Địa Lý Lớp 11
- Lớp 12
- Soạn Văn 12
- Giải Bài Tập Toán 12
- Giải Vật Lý 12
- Giải Bài Tập Hóa 12
- Giải Sinh Học 12
- Giải Tiếng Anh Lớp 12
- Giải Lịch Sử 12
- Giải Địa Lý Lớp 12
Trang Chủ ›
Lớp 12›
Giải Sinh Học 12›
Giải Bài Tập Sinh Học 12›
Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật Giải bài tập Sinh Học 12 Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
§39. BIẾN DÔNG sỡ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẨN THỂ SINH VẬT KIẾN THỨC Cơ BẲN Các em cần nắm vũng kiến thức cơ bản ở bài học. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK A. Phần tìm hiểu và thảo luận o Quan sát hình 39.IB SGK và cho biết vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kì gần giống nhau. Sô' lượng thỏ và mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kì gần giống nhau vì biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ và mèo rùng đều theo chu kì 9 - 10 năm. o Hãy nêu những nguyên nhăn gây nên sự biến động số lượng cá thể của các quần thể theo chu kì và không theo chu kì (trong các ví dụ dã nêu ở phần I), theo gợi ý ở bảng 39: Bảng 39. Nguyên nhân gây biến động sô' lượng cá thể của quần thể Quần thể Nguyên nhân của biến động quần thể Cáo ở đồng rêu phương Bắc Phụ thuộc vào sô' lượng con mồi là chuột lemmut. Sâu hại mùa màng Xuâ't hiện nhiều vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu â'm áp. Cá cơm ở vùng biển Pêru Tăng nhiệt độ dòng nước chảy làm cá cơm chết nhiều. Muỗi Xuâ't hiện nhiều khi thời tiết â'm áp, độ ẩm cao. Ech, nhái Mùa mưa ếch nhái sinh sản mạnh. Bò sát Giảm sô' lượng khi nhiệt độ giảm xuống 8°c ở miền Bắc Việt Nam. Bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ gặm nhấm Giảm mạnh sô' lượng do lũ lụt ở miến Trung, Bắc Việt Nam. Thỏ ở Australia Nhiễm virut gây bệnh và nhầy làm giảm sô' lượng cá thể. Động, thực vật ở rừng u Minh Thượng Sô' lượng giảm do cháy rừng. o Các nhăn tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng như thê' nào tới trạng thải cân bằng của quần thểĩ Lấy ví dụ minh họa. - Các nhân tô' vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể. Trong sô' những nhân tô' sinh thái vô sinh, nhân tô' khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất. Nhiệt độ không khí xuống quá thâ'p là nguyên nhân gây chết nhiều động vật, nhất là động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát,... Sự thay đổi của những nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của các cá thể giảm, khả nàng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp,... Các nhân tố sinh thái hữu sinh bị chi phôi bởi mật độ cá thể của quần thể nên được gọi là nhân tố pliụ thuộc mật độ quần thể. Sự cạnh tranh giữ các cá thể trong cùng 1 đàn, sô' lượng kẻ thù ãn thịt, sức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể,... có ảnh hưởng rất lớn tới sự biến động sô' lượng cá thể trong quần thể. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và nở trứng. Những loài động vật ít có khả năng bảo vệ vùng sông như cá, hươu, nai,., thì khả năng sông sót của con non phụ thuộc rất nhiều vào sô' Ịượng kẻ thù ãn thịt. Đô'i với những loài có khả năng bảo vệ vùng sông như nhiều loài thú ăn thịt (hổ, báo,...) thì khả năng cạnh tranh để bảo vệ vùng sông có ảnh hưởng lớn tới sô' lượng cá thể trong quần thể. B. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập Nguyên nhân của những biến động số lượng cả thể của quần thể là gì? Có thể chia các nguyên nhân gây biến động sô' lượng cá thể của quần thể thành 2 nhóm: nguyên nhân do thay đổi của các nhân tô' sinh thái vô sinh và nguyên nhân do thay đổi của các nhân tô' sinh thái hữu sinh. Thế nào là nhăn tố sinh thái phụ thuộc mật độ, nhân tố không phụ thuộc mật độ? Các phân tố này có ảnh hưởng như thế nào tới sự biến dộng số lượng cả thể của quần thể? Các nhân tô' vô sinh không bị chi phô'i bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể. Trong sô' những nhân tô' sinh thái vô smh, nhân tô' khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất. Nhiệt độ không khí xuống quá thấp là nguyên nhân gây chết nhiều động vật, nhất là động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát,... Sự thay đổi của những nhân tô' sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của các cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp,... Các nhân tô' sinh thái hữu sinh bị chi phôi bởi mật độ cá thể của quần thể nên được gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể. Sự cạnh tranh giữ các cá thể trong cùng 1 đàn, sô' lượng kẻ thù ăn thịt, sức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể,... có ảnh hưởng rất lớn tới sự biến động sô' lượng cá thể trong quần thể. ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và nở trứng. Những loài động vật ít có khả năng bảo vệ vùng sô'ng như cá, hươu, nai,., thì khả năng sông sót của con non phụ thuộc rất nhiều vào sô' lượng kẻ thù ăn thịt. Đối với những loài có khả năng bảo vệ vùng sông như nhiều loài thú ăn thịt (hổ, báo,...) thì khả năng cạnh tranh để bảo vệ vùng sông có ảnh hưởng lớn tới sô' lượng cá thể trong quần thể. Các nhân tô' vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể. Trong số những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tô' khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất. Nhiệt độ không khí xuống quá thấp là nguyên nhân gây chết nhiều động vật, nhất là động vật biêh nhiệt như ếch nhái, bò sát,... Sự thay đổi của những nhân tô' sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của các cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp,... Các nhân tô' sinh thái hữu sinh bị chi phôi bởi mật độ cá thể của quần thể nên được gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể. Sự cạnh tranh giữ các cá thể trong cùng 1 đàn, sô' lượng kẻ thù ăn thịt, sức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể,... có ảnh hưởng rất lớn tới sự biến động sô' lượng cá thể trong quần thể. Ớ chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và nở trứng. Những loài động vật ít có khả năng bảo vệ vùng sông như cá, hươu, nai,., thì khả năng sông sót của con non phụ thuộc rất nhiều vào sô' lượng kẻ thù ăn thịt. Đô'i với những loài có khả năng bảo vệ vùng sông như nhiều loài thú ăn thịt (hổ, báo,...) thì khả năng cạnh tranh để bảo vệ vùng sông có ảnh hưởng lớn tới sô' lượng cá thể trong quần thể. Những nghiên cứu về biến dộng sô' lượng cá thể có ỷ nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật? Cho ví dụ minh họa. Những nghiên cứu về biến động sô' lượng cá thể có thể giúp các nhà nông nghiệp xác định đúng lịch thời vụ, để vật nuôi, cây trồng sinh trưởng trong điều kiện thích hợp nhất trong năm, nhằm đạt được năng suất cao. Đồng thời giúp các nhà bảo vệ môi trường chủ động trong việc hạn chê' sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại, gây mất cần bằng sinh thái. Ví dụ: + Nhờ nghiên cứu biến động sô' lượng giúp ta biết được sâu hại mùa màng sinh sản nhiều vào mùa có khí hậu ấm áp, từ đó ta có biện pháp phòng ngừa hiệu quả. + Nhờ nghiên cứu biến động sô' lượng giúp các nhà khoa học có biện pháp thích hợp trong việc bảo vệ tăng sô' lượng cá thể thú quý hiếm, tăng sinh,... Quần thể điều chỉnh số lượng cả thể như thế nào? Khi nào quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng? Khi mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao. Các nhân tô' sinh thái của môi trường hoặc có thể tác động làm giảm sô' cá thể của quần thể, hoặc tác động làm tăng sô' cá thể của quần thể. + Trong điều kiện môi trường thuận lợi (môi trường có nguồn sáng dồi dào, ít sinh vật ăn thịt,...) quần thể tàng sức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sông trong quần thể... làm cho sô' lượng cá thể của quần thể tàng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hơn hẳn mức độ bình thường. + Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng cao, sau 1 thời gian nguồn sông trở nên thiếu hụt, nơi sông chật chội,... cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tãng sô' cá thể của quần thể. Khi quần thể có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả nàng cung cấp nguồn sống của môi trường thì quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng. Vì sao nói: Trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh sô' lượng cá thể của mình ở mức cân bằng? Nói: Trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh sô' lượng cá thể của mình ở mức cân bằng vì: Trong điều kiện môi trường thuận lợi như có nguồn thức ăn dồi dào, ít kẻ thù,... sức sinh sản của quần thể tăng lên và mức độ tử vong giảm, nhập cư cũng có thể tăng. Do đó, số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng. Sô' lượng cá thể trong quần thể tăng lên cao, sau 1 thời gian, nguồn thức ăn trở nên thiếu hụt, nơi sông chật chội,... dẫn tới cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm cho mức tử vong tăng và sức sinh sản giảm, đồng thời xuất cư cũng có thể tăng cao. Sô' lượng cá thể của quần thể lại được điều chỉnh giảm xuông. Cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật và hiện tượng động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. Khả năng tự điều chỉnh sô' lượng cá thể khi sô' cá thể của quần thể giảm xuôhg quá thấp hoặc tăng lên quá cao, dẫn tới trạng thái cân bằng của quần thể. Khi đó, quần thể có sô' lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trường. Hãy nêu thêm ví dụ về 1 số loài sinh vật có biến động số lượng theo chu kì mùa ở nước ta. Chuồn chuồn, ve sầu biến động sô' lượng tăng vào xuân hè. Các loài cỏ có biến động sô' lượng tăng vào mùa mưa.
Các bài học tiếp theo
- Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
- Bài 41. Diễn thế sinh thái
- Bài 42. Hệ sinh thái
- Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
- Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
- Bài 45. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu xuất sinh thái
- Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
- Bài 47. Ôn tập phần tiến hóa và Sinh học
- Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông
- Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức
Các bài học trước
- Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
- Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
- Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
- Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
- Bài 34. Sự phát sinh loài người
- Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
- Bài 32. Nguồn gốc sự sống
- Bài 31. Tiến hóa lớn
- Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
- Bài 29. Quá trình hình thành loài
Tham Khảo Thêm
- Giải Bài Tập Sinh Học 12(Đang xem)
- Sách Giáo Khoa - Sinh Học 12
- Giải Sinh 12
Giải Bài Tập Sinh Học 12
- Phần năm. DI TRUYỀN HỌC
- Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị
- Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND
- Bài 2. Phiên mã và dịch mã
- Bài 3. Điều hòa hoạt động gen
- Bài 4. Đột biến gen
- Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc của nhiễm sắc thể
- Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
- Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
- Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
- Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
- Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
- Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
- Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
- Bài 15. Bài tập chương I và chương II
- Chương III. Di truyền học quần thể
- Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
- Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
- Chương IV. Ứng dụng di truyền học
- Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
- Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
- Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
- Chương V. Di truyền học người
- Bài 21. Di truyền y học
- Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
- Bài 23. Ôn tập phần di truyền học
- Phần sáu. TIẾN HÓA
- Chương I. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- Bài 24. Các bằng chứng tiến hóa
- Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
- Bài 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
- Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
- Bài 28. Loài
- Bài 29. Quá trình hình thành loài
- Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
- Bài 31. Tiến hóa lớn
- Chương II. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
- Bài 32. Nguồn gốc sự sống
- Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
- Bài 34. Sự phát sinh loài người
- Phần bảy. SINH THÁI HỌC
- Chương I. Cá thể và quần thể sinh vật
- Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
- Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
- Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
- Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
- Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật(Đang xem)
- Chương II. Quần xã sinh vật
- Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
- Bài 41. Diễn thế sinh thái
- Chương IIII. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
- Bài 42. Hệ sinh thái
- Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
- Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
- Bài 45. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu xuất sinh thái
- Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
- Bài 47. Ôn tập phần tiến hóa và Sinh học
- Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông
- Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức