Giải Bài Tập Sinh Học 7 Bài 8: Thủy Tức

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Sinh Học 7Giải Bài Tập Sinh Học 7Bài 8: Thủy tức Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 8: Thủy tức
  • Bài 8: Thủy tức trang 1
  • Bài 8: Thủy tức trang 2
Chương 2. NGÀNH RUỘT KHOANG Bài 8 THỦY TỨC KIẾN THỨC cơ BẢN + Thủy tức có cơ thể hình trụ, dối xứng toả tròn, di chuyển chậm chạp. + Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, các tế bào cấu tạo ca thể được phân hoá thành nhiều loại, mỗi loại đảm nhận một chức năng riêng. + Thủy tức bắt mồi bằng các tua miệng, quá trình tiêu hoá được thực hiện trong ruột túi do các tế bào mô cờ - tiêu hoá thực hiện. + Sinh sản vừa vô tính vừa hữu tính, có khả năng tái sinh. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA Cơ thể Thủy tức cái bổ dọc Hình một số tế bào Cấu tạo và chức năng Tên tế bào, gợi ý trả lời Hình SGK SGK SGK Tê' bào gai SGK SGK Tê' bào thần kinh SGK SGK Tê' bào sinh sản SGK SGK Tê' bào mô cơ - tiêu hoá SGK SGK Tế bào mô bì - cơ Tên các tế bào được lựa chọn Tế bào thần kinh, tế bào gai, tê' bào mô bì - tế bào mô cơ - tiêu hoá, tế bào sinh sản A. Phần tìm hiểu và thảo luận (P Điền tên tể bào vào bảng: cấu tạo, chức năng một sô tê bào thành cơ thể Thủy tức (trang 30 SGK) & Hãy căn cứ vào cấu tạo của tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hoá mồi theo gợi ý các câu hỏi sau: + Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? Khi tua miệng chạm mồi, lập tức bào gai ở tua miệng phóng ra hoá chất độc làm tê liệt con mồi, rồi nuổt chửng con mồi vào khoang tiêu hoá. + Nhờ loài té bào nào của cơ thể Thủy tức mà mồi được tiêu hoá? Nhờ các tế bào mô cơ - tiêu hoá chiếm chủ yếu ở lớp trong cơ thể, chúng có 2 roi và không bào tiêu hoá giúp tiêu hoá mồi. + Thủy tức có ruột hlnh túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào? Chất bã sau khi tiêu hoá được thải ra ngoài qua lỗ miệng. B. Phần câu hỏi ỷ Câu 1. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của Thủy tức? Tế bào gai có gai cảm giác ở phía ngoài, có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong, khi bị kích thích sẽ phóng chất độc làm tê liệt con mồi, vì thế chúng có thể ăn những động vật lớn hơn chúng rất nhiều lần. ỷ Câu 2. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào? Qua lỗ miệng. Câu 3. Phân biệt thành tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể Thủy tức và chức năng từng loại tế bào này? Cơ thể Thủy tức có 2 lớp tế bào là lớp trong và lớp ngoài ngăn cách bởi một tầng keo mỏng ở giữa. Lớp ngoài gồm: Các tế bào gai rải rác khắp cơ thể, tập trung nhiều ở tua miệng dùng để bắt mồi. Tế bào mô bì-cơ: chiếm phần lớn, làm nhiệm vụ bảo vệ và vận chuyển. Tế bào thần kinh: nhiệm vụ thu nhận kích thích. Lớp trong gồm các tế bào mô cơ - tiêu hoá, có 2 roi làm nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn. CÂU HỎI NÂNG CAO & Câu hỏi. Cung phản xạ ở Thủy tức được hỉnh thành bởi các loại tế bào nào? (Phản ứng bắt mồi nhanh nhẹn ở Thủy tức nhờ sự tham gia của các tế bào nào?) Gợi ỷ trả lời. Các loại tế bào tham gia là: tế bào cảm giác, tế bào thần kinh và thành phần cơ của tế bào mô bì - cơ.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
  • Bài 11: Sán lá gan
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
  • Bài 13: Giun đũa
  • Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • Bài 15: Giun đất
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
  • Bài 18: Trai sông
  • Bài 19: Một số thân mềm khác

Các bài học trước

  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
  • Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • Bài 4: Trùng roi
  • Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật - Đặc điểm chung của động vật
  • Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 7(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7

  • Mở đầu
  • Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
  • Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật - Đặc điểm chung của động vật
  • Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
  • Bài 4: Trùng roi
  • Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
  • Chương 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
  • Bài 8: Thủy tức(Đang xem)
  • Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
  • Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN
  • NGÀNH GIUN DẸP
  • Bài 11: Sán lá gan
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
  • NGÀNH GIUN TRÒN
  • Bài 13: Giun đũa
  • Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • NGÀNH GIUN ĐỐT
  • Bài 15: Giun đất
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
  • Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
  • Bài 18: Trai sông
  • Bài 19: Một số thân mềm khác
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
  • Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
  • LỚP GIÁC XÁC
  • Bài 22: Tôm sông
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • LỚP HÌNH NHỆN
  • Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
  • LỚP SÂU BỌ
  • Bài 26: Châu chấu
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
  • Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
  • CÁC LỚP CÁ
  • Bài 31: Cá chép
  • Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • LỚP LƯỠNG CƯ
  • Bài 35: Ếch đồng
  • Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • LỚP BÒ SÁT
  • Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • LỚP CHIM
  • Bài 41: Chim bồ câu
  • Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
  • Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 48: Đa dạng của lớp thú - Bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 49: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi
  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
  • Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
  • Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
  • Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
  • Chương 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
  • Bài 57: Đa dạng sinh học
  • Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Bài 60: Động vật quý hiếm
  • Bài 63: Ôn tập

Từ khóa » Thủy Tức Di Chuyển Bằng Bộ Phận Nào