Giải Bài Tập Vật Lý 11 Bài 26: Khúc Xạ ánh Sáng

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Vật Lý 11Giải Bài Tập Vật Lý 11Bài 26: Khúc xạ ánh sáng Giải bài tập Vật lý 11 Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
  • Bài 26: Khúc xạ ánh sáng trang 1
  • Bài 26: Khúc xạ ánh sáng trang 2
  • Bài 26: Khúc xạ ánh sáng trang 3
  • Bài 26: Khúc xạ ánh sáng trang 4
  • Bài 26: Khúc xạ ánh sáng trang 5
  • Bài 26: Khúc xạ ánh sáng trang 6
PHAN HAI. QUANG HÌNH HỌC Chương VI: KHÚC xẹ ÁNH SÁNG §26. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG A/ KIEN THUC cơ BÂN Sự khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Định luật khúc xạ ánh sáng: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ sô' giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi sini , . -7— = hăng sỗ sinr II. Chiết suất của môi trường 1. Chiết suâ't tỉ đôi: Chiết suâ't tỉ đối của môi trường (2) chứa tia khúc xạ đôi với môi trường (1) (chứa tia tới) được tính bằng công thức: sini n2i = sinr Nếu n21 > 1 thì r < i. Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta bảo môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1). Nếu n2i i. Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Ta bảo môi trường (2) chiết quang kém hơn môi trường (1). Chiết suât tuyệt đôi: Chiết suất tuyệt đô'i của một môi trường là chiết suất tỉ đô'i của môi trường đó đô'i với chân không. Chiết suất tuyệt đô'i thường được gọi tắt là chiết suất. Mọi môi trường trong suô't đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1. Công thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đôi và chiết suâ't tuyệt đô'i của 2 môi trường trong suốt. ni Với n2i là chiết suất tỉ đốì của môi trường (2) đô'i với môi trường (1) n2 là chiết suất tuyệt đô'i của môi trường (2) n] là chiết suất tuyệt đô’i của môi trường (1) Vậy công thức của định luật khúc xạ ánh sáng có thể viết theo dạng đối xứng: . ii]SÌni = n2sinr Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: “Nếu ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó”. Từ tính thuận nghịch, ta có: ní2 = —— n21 B/ CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC Cp Viết công thức của định luật khúc xạ với các góc nhỏ (< 10°) C2. Áp dụng định luật khúc xạ cho trường hợp i = 0°. Kết luận. C3. Hãy áp dụng công thức của định luật khúc xạ cho sự khúc xạ liên tiếp vào nhiều môi trường có chiết suât lần lượt là ni, n2, 11,1 và có các mặt phân cách song song với nhau. Nhận xét. sini _ n2 sinr n, = n2i => sini = n2i.sinr Hướng dẩn giải Cp Công thức định luật khúc xạ: KJhi góc i và r nhỏ hơn 10", công thức được viết là: i = n21.r c2. Khi i = 0° thì theo công thức n[Sini = n2sinr, ta có sinr = 0 => r = oũ Kết luận: Tia sáng truyền vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì truyền thẳng. c3. Cho tia sáng truyền vào nhiều môi trường có chiết suất lần lươt nt ■■ \il □ nb n2, n3, ..., n„, có các mặt phân cách song song với n2 ri = i2 nhau (hình 26.1) n,3 \Ĩ3 r2 - 1.3 "ì n3sinr2 Hình 26.1 Ap dụng công thức định luật khúc xạ ntsinii = n2sinri n2sini2 = n3sinr2 Vì i2 = ri nên: => n2sinri = Tương tự: n3sinr2 = n4sinr3 lìiSÌni] = n2sinri = n3sinr2 = n4sinr3 C/ CAU HÕI VA BAI tạp sau bài học Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. Chiết suất tỉ đối n2i của môi trường (2) đối với mòi trường (1) là gì? Chiết suàt (tuyệt đô’i) n của một môi trường là gì? Viết công thức liên hệ giữa chiết suât tỉ đô'i và chiết suât tuyệt đô'i? Theo cõng thức cúa định luật khúc xạ ánh sáng, trường hợp nào không có hiện tượng khúc xạ? Thế nào là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng? Chứng tỏ: ni2 = 1 Nước có chiết suất là n = . Chiết suất của không khí đối với nước là bao nhiêu? Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phán xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ. Người ta vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình 26.7. Tia nào dưới đây là tia tới? tia S]I. tia S2I. c. tia S3I. D. tia Sil; S2I; S3I đều có thế là tia tới. Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phàn xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất là n = . Góc tói của tia sáng là bao nhiêu (tính tròn số)? A. 37° B. 42°. c. 43° D. Một giá trị khác A, B, c. Có ba môi trường trong suốt ©, ®, ®. Với cùng góc tới i, một tia sáng khúc xạ như hình 26.8 khi truyền từ © vào © và từ © vào ©. Vần với góc tới i, khi tia sáng truyền từ © vào ® thì góc khúc xạ là bao nhiêu (tính tròn số)? 37° D. Không tính được. 31°. c. 38° TỂ Một cái thước được cám thẵng đứng vào bình nước đáy phăng, ngang. Phần thước nhô khỏi mặt nước cao 4cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng cúa thước trên mặt nước dài 4cm và ở đáy binh dài 8cm. Tính chiều sâu của nước. Chiết suất của nước là — . 3 Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa mặt trên một khôi lặp phương trong suốt, chiết, suất n = 1,50 (hình 26.9). Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy. Hình 26.9 ®" Hướng dẫn giải Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: xem SGK Định luật khúc xạ ánh sáng: xem SGK Chiết suất tỉ đõì n21 của môi trường (2) đôi với môi trường (1) là tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) si ni n2i = . sinr Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đôi với chân không. Hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đốì. n, n21 n, sini Theo công thức định luật khúc xạ: —— = n21 sinr Trường hợp i = 0 thì không có hiện tượng khúc xạ, tia sáng truyền thẳng. Tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng là: ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. Khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2) sini sinr = n21 (1) Khi ánh sáng truyền từ môi trường (2) sang môi trường (1), thì theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng, ánh sáng sẽ truyền ngược lại theo đường cũ nên: sinr n, sini n., - = n(2 (2) (1) và (2) suy ra: n2i = —— Chiết suất cùa không khí đỗi với nước là ^kk/nưức “ nkk = 1 6. B. Vì tia tới và tia khúc xạ phải nằm ở hai bên của pháp tuyến (hình 26.2) n ... 4 A. Xem hình 26.3 Áp dụng định luật khúc xạ: Hình 26.3 sini n2 _ 1 _ 3 sinr Iij 4 4 3 => sini = — sinr = — ,sin(-r — i) = — cosi 4 4 2 4 => tgi = ậ => i = 37° 4 D. Xem hình 26.4 Áp dụng công thức định luật khúc xạ • ^2 „• , A cO ^2 llọ sini = — sin45 = -. — Iij 2 nj sini = — sin30° = Ị.2l = ệ.ĨL => 5l . nj 2 nj 2 Iij n2 Khi chiếu ánh sáng từ môi trường (2) vào (3) • Ho • /77 sini = — sinr = V2 sinr n2 Bóng của thước trên mặt nước: HI = 4cm SH = HI = 4cm => i = 45° Áp dụng định luật khúc xạ: 4 sini n2 _ 3 4 sinr nt 1 3 => sinr = — sini = — Sin45 4 r = 32° 4 3V2 8 Bóng của thước ở đáy: KJ = 8cm => NJ = 4cm Xét tam giác: AINJ, ta có: NJ IN = NJ - 6,4cm tgr tg32° Vậy chiều sâu của nước trong bình là 6,4cm 10. Áp dụng định luật khúc xạ sini - l,5sinr (1) Trong tam giác AIHJ HJ HJ sinr - SUIT = IJ " 7lH2 + HJ2 HJ _ 1 7a2 + HJ2 " HJ2 Để tia sáng còn gặp mặt đáy thì: HJ < + 1 (1) => HJ2 2 sim = 1,5 HJ2 HJ2 a- , 1,5 a 9 + 1 HJ2 HJ2 sim + 1 > 3 - > 73 sini < ^7= = 0,866 73 i imax = 60° tgr = g IN

Các bài học tiếp theo

  • Bài 27: Phản xạ toàn phần
  • Bài 28: Lăng kính
  • Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
  • Bài 31: Mắt
  • Bài 32: Kính lúp
  • Bài 33: Kính hiển vi
  • Bài 34: Kính thiên văn
  • Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì

Các bài học trước

  • Bài 25: Tự cảm
  • Bài 24: Suất điện động của cảm ứng
  • Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
  • Bài 22: Lực Lo-ren-xơ
  • Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
  • Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ
  • Bài 19: Từ trường
  • Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito
  • Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
  • Bài 16: Dòng điện trong chân không

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 11(Đang xem)
  • Giải Vật Lý 11
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 11

Giải Bài Tập Vật Lý 11

  • PHẦN MỘT- ĐIỆN HỌC, ĐIỆN TỪ HỌC
  • Chương I - ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜNG
  • Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông
  • Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
  • Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
  • Bài 4: Công của lực điện
  • Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
  • Bài 6: Tụ điện
  • Chương II - DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
  • Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
  • Bài 8: Điện năng. Công suất điện
  • Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
  • Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
  • Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
  • Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa
  • Chương III - DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
  • Bài 13: Dòng điện trong kim loại
  • Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
  • Bài 15: Dòng điện trong chất khí
  • Bài 16: Dòng điện trong chân không
  • Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
  • Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito
  • Chương IV - TỪ TRƯỜNG
  • Bài 19: Từ trường
  • Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ
  • Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
  • Bài 22: Lực Lo-ren-xơ
  • Chương V - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
  • Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
  • Bài 24: Suất điện động của cảm ứng
  • Bài 25: Tự cảm
  • PHẦN HAI- QUANG HÌNH HỌC
  • Chương VI - KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
  • Bài 26: Khúc xạ ánh sáng(Đang xem)
  • Bài 27: Phản xạ toàn phần
  • Chương VII - MẮT, CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
  • Bài 28: Lăng kính
  • Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
  • Bài 31: Mắt
  • Bài 32: Kính lúp
  • Bài 33: Kính hiển vi
  • Bài 34: Kính thiên văn
  • Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì

Từ khóa » Giải Bài Tập Sgk Khúc Xạ ánh Sáng Lớp 11