Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Vật Lý 6Giải Bài Tập Vật Lý 6Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Giải bài tập Vật lý 6 Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng trang 1
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng trang 2
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng trang 3
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng trang 4
SỤ Nở VI NHIỆT CỦA CHẤT LỦNG A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Lưu ỷ : Chất lỏng bao giờ cũng phải đựng trong một bình chứa bằng chất rắn. Khi được nung nóng thì cả bình chứa và chất lỏng trong bình đều nở ra. Do đó sự nở của chất lỏng mà chúng ta quan sát được trong thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và 19.2 SGK được gọi là sự nở biểu kiến, trong đó sự nở của bình đựng không được tính đến. Tuy nhiên, ở trình độ lớp 6 không cần phân biệt sự nở biểu kiến và sự nở thật của chất lỏng. Nguyên nhân của sự nở bất thường của nước là sự thay đổi cách sắp xếp của các phân tử nước thành những nhóm có tính chất ổn định khác nhau ở những nhiệt độ khác nhau. Ở 4°c các nhóm sắp xếp chật xít nhất là những nhóm ổn định nhất. Ở những nhiệt độ thấp hơn, trong nước bắt đầu hình thành những tinh thể băng kém chặt xít hơn, nằm rải rác khắp nơi. 4 B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT Cl. Mực nước dâng lên, vì nước nóng Ịên, nở ra. C2. Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại. C3. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C4. (1) —tăng; - giảm; — không giống nhau. C5. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. C6. Câu trả lời này khá phức tạp, vì liên quan đến áp suất của chất khí trên mặt thoáng của chất lỏng chứa trong chai. HS lớp 6 chưa được học áp suất nên chỉ có thể trả lời một cách đơn giản là : "Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt”, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra. C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. c. Thể tích của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. Khi đun, thoạt tiên mực nước trong ống tụt xuống một chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Bởi vì, bình thuỷ tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống. Sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thuỷ tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu. Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20°C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20°C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao. 19.5*. Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc lại thành nước đá, thì thể tích tăng. 19.6. 1. Bảng tính độ tang thê tích (so với vo) theo nhiệt độ. Nhiệt độ (°C) Thể tích (cm3) Độ tăng thể tích (cm3) 0 vo =1000 AV0 = 0 10 Vj = 1011 AV, = 11 20 v2 = 1022 AV2 = 22 30 v3= 1033 AV3 = 33 40 v4= 1044 AV4 = 44 2. Đồ thị độ tăng thể tích theo nhiệt độ (Hình 19.1) Nếu dùng các dấu cộng để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ, thì các dấu cộng nằm trên một đường thẳng (Hình 19.1G). Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25°c như trên hình 19.1. Độ tãng thể tích ứng với 25°c vào khoảng 27 cm3. 19.11*. Theo đề bài, ở o°c 800 kg rượu có thể tích là vo = 1 m3. Khi nhiệt độ tăng thêm Atọ = l°c thì thể tích của rượu tăng thêm : AVo=O,OOlVo Vậy thể tích của lượng rượu đó ở 50°C là : vo + (50.AVo) = 1 + (50.0,001) = 1,05 m3 Từ đó ta suy ra khối lượng riêng của rượu ở 50°C là : m _ 800 3 D = — = ——- « 762kg/m V 1,05 a) Thể tích chất lỏng tăng thêm 5 cm3. b) Kết quả đo không thật chính xác vì đã bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình và ống thuỷ tinh chứa nước. 19.13. a) l°c; b) 4°c; 7°c; thể tích của nước ở 4°c nhỏ nhất. c - BÀI TẬP BỔ SUNG 19a. Vì sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? 19b. Khi nóng lên thì cả thuỷ ngân lẫn thuỷ tinh làm nhiệt kế đều dãn nở. Vì sao thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế ? 19c. Sự dãn nở vì nhiệt của nước khác thuỷ ngân và dầu ở điểm cơ bản nào ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
  • Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
  • Bài 22: Nhiệt kế - Thang nhiệt độ
  • Bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc
  • Bài 26 - 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
  • Bài 28 - 29: Sự sôi
  • Bài 30: Tổng kết chương II: Nhiệt học
  • Hướng dẫn giải bài tập bổ sung

Các bài học trước

  • Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
  • Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học
  • Bài 16: Ròng rọc
  • Bài 15: Đòn bẩy
  • Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
  • Bài 13: Máy cơ đơn giản
  • Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
  • Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
  • Bài 9: Lực đàn hồi
  • Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 6(Đang xem)
  • Giải Vật Lý 6
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 6

Giải Bài Tập Vật Lý 6

  • Chương I: CƠ HỌC
  • Bài 1: Đo độ dài
  • Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)
  • Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
  • Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
  • Bài 5: Khối lượng - Đo khối lượng
  • Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng
  • Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
  • Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực
  • Bài 9: Lực đàn hồi
  • Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
  • Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
  • Bài 13: Máy cơ đơn giản
  • Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
  • Bài 15: Đòn bẩy
  • Bài 16: Ròng rọc
  • Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học
  • Chương II: NHIỆT HỌC
  • Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng(Đang xem)
  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
  • Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
  • Bài 22: Nhiệt kế - Thang nhiệt độ
  • Bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc
  • Bài 26 - 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
  • Bài 28 - 29: Sự sôi
  • Bài 30: Tổng kết chương II: Nhiệt học
  • Hướng dẫn giải bài tập bổ sung

Từ khóa » Sự Giãn Nở Vì Nhiệt Của Nước