Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 3: Đo Thể Tích Chất Lỏng

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Vật Lý 6Giải Bài Tập Vật Lý 6Bài 3: Đo thể tích chất lỏng Giải bài tập Vật lý 6 Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
  • Bài 3: Đo thể tích chất lỏng trang 1
  • Bài 3: Đo thể tích chất lỏng trang 2
  • Bài 3: Đo thể tích chất lỏng trang 3
  • Bài 3: Đo thể tích chất lỏng trang 4
ĐO THÊ TÍCH CHẤT LỦNG A - KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khôi (m3) và lít (l). Lưu ý về đơn vị đo thể tích : ngoài mét khối người ta còn dùng các đơn vị khác để đo thể tích như đềximét khối (dm3), xentimét khối (cm3), mililít (m/). Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong. Lưu ỷ về đo thể tích của chất lỏng : Một số dụng cụ thông dụng dùng để đo thể tích của chất lỏng như ca đong, can, chai, lọ có ghi sẵn dung tích (thường dùng để đong xăng dầu, nước mắm...), bình chia độ (thường dùng để đo thể tích trong phòng thí nghiệm). Để đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ được nhanh và chính xác, ta cần tuân thủ các quy tắc sau : ước lượng thể tích cần đo ; chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp ; đặt bình chia độ thẳng đứng ; đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. Đối với các ca đong hoặc các chai, lọ có ghi sẵn dung tích chỉ có một độ chia nên ĐCNN của chúng chính bằng GHĐ của chúng. B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT Cl. (1)-1000 dm3; (3)- 1000 lít; (5)- 1000000 cc. (2)- 1000000 cm3; (4)- 1000000 m/; C2. Ca đong to có GHĐ ĩ lít và ĐCNN là 0,5 lít; Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít. Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít. C3. Chai (hoặc lọ, ca, bình...) đã biết sẵn dung tích : chai côcacôla 1 lít, chai lavi (lavie) nửa lít hoặc 1 lít, xô 10 lít, thùng gánh nước 20 lít,... ; bơm tiêm, xilanh,... C4. (Xem bảng) GHĐ ĐCNN Bình a 100 ml 2 ml Bình b 250 ml 50 ml Bình c 300 m/ 50 ml Lưu ý : Nhiều bình chia độ dùng trong phòng thí nghiệm (ví dụ các bình chụp ở hình 3.2 SGK), vạch chia đầu tiên không nằm ở đáy bình, mà là vạch tại một thể tích ban đầu nào đó (chẳng hạn, bình a là vạch 10 m/). C5. Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích ; các loại ca đong (ca, xô, thùng) đã biết trước dung tích ; bình chia độ, bơm tiêm. C6. b) Đặt thẳng đứng. C7. b) Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. C8. a) 70 cm3 ; b) 50 cm3; c) 40 cm3. C9. (1)-thể tích; (2) - GHĐ ; (3) - ĐCNN ; (4) - thẳng đứng ; (5) - ngang ; (6) - gần nhất. B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 m/. c. 100 cm3 và 2 cm3. GHĐ và ĐCNN của các bình ở hình 3.2 lần lượt là : a) 100 cm3 và 5 cm3. b) 250 cm3 và 25 cm3. c. v = 20,5 cm3. » ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1 cm3 và 0,2 cm3. 0,1 cm3 hoặc 0,5 cm3. Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẩn dung tích : Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia, rượu... Các loại bình chia độ : Thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm. Bơm tiêm : Thường được dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm,... D. ĐCNN của can nhựa cũng chính bằng GHĐ của nó. c. Vì bình chia độ có ĐCNN là 5 cm3 và mực chất lỏng trong bình ở gần vạch chia 35 cm3 nhất. B. Vì mức b ngang mực chất lỏng trong bình. Bạn Bắc dùng bình chia độ có ĐCNN là 1 cm3 hoặc 3 cm3; bạn Trung dùng bình chia độ có ĐCNN là 0,1 cm3; Bạn Nam dùng bình chia độ có ĐCNN là 1 cm3 ; Bạn Nam dùng bình chia độ có ĐCNN là 0,1 cm3 hoặc 0,5 cm3. a) Số ghi 1,5 lít trên can vừa là ĐCNN vừa là GHĐ của nó. b) Phải dùng ít nhất 14 can 3.13*. Có thê’ làm theo cách sau : Đổ nước từ can 10 lít vào đầy can 8 lít. Trong can 10 lít còn lại 2 lít nước. Đổ nước từ can 8 lít vào đầy can 5 lít. trong can 8 lít còn lại 3 lít nước. Đổ nước trong can 5 lít vào can 10 lít. Lúc này trong can 10 lít có 7 lít nước. c - BÀI TẬP BỔ SUNG 3a. Trong tay em có chiếc bình hình trụ có sức chứa lớn hơn 200 cm3 và tiết diện trong của bình bằng 10 cm2, làm thế nào có được một bình chia độ có GHĐ 200 cm3 và ĐCNN là 2 cm3 với một thước kẻ có GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 cm và một băng giấy. 3b. Khi đo thể tích của cùng một lượng chất lỏng, các bạn trong nhóm thực hành • đã dùng các bình chia độ khác nhau. Kết quả đo được như sau : Bạn thứ nhất : Vị = 149,3 cm3. Bạn thứ hai: V2=150cm3. Bạn thứ ba : v3 = 149,5 cm3. Hãy cho biết mỗi bạn đã dùng bình chia độ có ĐCNN là bao nhiêu ? 3c. Nếu chỉ có một bình chia độ có GHĐ 40 mì, ĐCNN của bình là 5 m/ đã bị mờ từ vạch số 0 đến vạch 20 ml, em hãy tìm cách để đong được 15 ml nước bằng bình chia độ đó. 3d*. Em hãy tìm cách xác định đường kính của một viên bi nhỏ bằng bình chia độ.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
  • Bài 5: Khối lượng - Đo khối lượng
  • Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng
  • Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
  • Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực
  • Bài 9: Lực đàn hồi
  • Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
  • Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
  • Bài 13: Máy cơ đơn giản
  • Bài 14: Mặt phẳng nghiêng

Các bài học trước

  • Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)
  • Bài 1: Đo độ dài

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 6(Đang xem)
  • Giải Vật Lý 6
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 6

Giải Bài Tập Vật Lý 6

  • Chương I: CƠ HỌC
  • Bài 1: Đo độ dài
  • Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)
  • Bài 3: Đo thể tích chất lỏng(Đang xem)
  • Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
  • Bài 5: Khối lượng - Đo khối lượng
  • Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng
  • Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
  • Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực
  • Bài 9: Lực đàn hồi
  • Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
  • Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
  • Bài 13: Máy cơ đơn giản
  • Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
  • Bài 15: Đòn bẩy
  • Bài 16: Ròng rọc
  • Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học
  • Chương II: NHIỆT HỌC
  • Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
  • Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
  • Bài 22: Nhiệt kế - Thang nhiệt độ
  • Bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc
  • Bài 26 - 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
  • Bài 28 - 29: Sự sôi
  • Bài 30: Tổng kết chương II: Nhiệt học
  • Hướng dẫn giải bài tập bổ sung

Từ khóa » Cách Tìm đcnn Của Bình Chia độ