Giải đáp Hiện Tượng Có Lẫn Máu Trong Sữa Khi Cho Con Bú - AFamily
Có thể bạn quan tâm
Fanpage Afamily
- Dr. Blue
- HOUSE N HOME
- Nền Tảng Hạnh Phúc
- Ấn phẩm House n Home
- Hậu trường
- Lifestyle
- Xã hội
- Thế giới quanh ta
- Đẹp
- Mẹ & Bé Mang thai sau sinh
- 40 tuần thai kỳ
- Dinh dưỡng mang thai
- Rắc rối khi mang thai
- Địa chỉ khám thai
- Chuyện đi đẻ
- Sau khi sinh
- Nuôi con bằng sữa mẹ
- Trẻ sơ sinh
- Lịch tiêm chủng cho trẻ
- Luyện ngủ cho con
- Cho con ăn dặm
- Phát triển chiều cao
- Giúp bé tăng cân
- Sức khỏe trẻ em
- Khủng hoảng tuổi lên 2
- Dinh dưỡng cho trẻ
- Phát triển vận động cho bé
- Dạy con thông minh
- Cảnh báo tai nạn trẻ em
- Tâm Lý Trẻ Nhỏ
- Chơi với con
- Giáo dục
- Giải trí
- Yêu
- Sức khỏe Sức khỏe sinh sản
- Khả năng sinh sản
- Bệnh phụ khoa
- Hiếm muộn
- Chuyện phòng the
- Bệnh tình dục
- Nhu cầu sinh lý
- Bệnh xương khớp
- Bệnh về mắt
- Bệnh về da
- Bệnh tiêu hóa
- Thực phẩm phòng bệnh
- Thói quen có lợi
- Thói quen có hại
- Chu kì kinh nguyệt
- Đặc điểm sinh lý
- Rối loạn nội tiết
- Tiêu dùng
- Mua sắm
- Ăn ngon món ngon từ thịt gà Khéo tay
- May vá
- Tự làm thiệp
- Cách cắm hoa đẹp
- Cắt tỉa hoa quả
- Hướng dẫn làm phụ kiện
- Món ăn từ thịt gà
- Món ăn từ thịt heo
- Món ăn từ rau củ
- Món ăn từ tôm
- Món ăn từ trứng
- Món xào
- Món nướng
- Món kho
- Món hấp
- Món chiên
- Món ăn Ý
- Món ăn Hàn Quốc
- Món ăn nhật bản
- Món ăn thái lan
- Món ăn pháp
- Món khai vị
- Món chính
- Món ăn kèm
- Món canh
- Điểm tâm
- Bánh cupcake
- Bánh mỳ
- Làm bánh không cần lò nướng
- Bánh truyền thống
- Các loại bánh khác
- Tâm sự
-
-
Hậu trường
- V-Biz
- Quốc tế
- Hoa hậu
-
Xã hội
- Thời sự
- Nóng trên mạng
- Phóng sự
-
Đẹp
- Beauty
- Fashion
- Fitness
- Make up
-
Giải trí
- Phim truyền hình
- TV Show
- Âm nhạc
- Phim bộ online
-
Thế giới quanh ta
- Lật lại kỳ án
- Danh gia vọng tộc
- Big stories
- Lạ & Fun
- Người Việt ở nước ngoài
-
Lifestyle
- Ăn gì
- Lối sống
- Du lịch
- Women Guru
- Hot Family
- Chữa lành
- Nhân vật
-
Ăn ngon
- Khéo tay
- Tôi vào bếp
- Mẹo vặt
-
Sức khỏe
- Tin y tế
- Sống khỏe
- Phòng chữa bệnh
- Phẫu thuật thẩm mỹ
- Bệnh phụ nữ
- Bệnh phòng the
- Sức khỏe trẻ em
- Tư vấn
-
Mẹ & bé
- Mang thai và sinh con
- Nuôi dạy con cái
- Chia sẻ kinh nghiệm
-
Giáo dục
- Dạy con
- Học đường
-
Tiêu dùng
- Thị trường
- Chi tiêu
- Ngắm
- Mua nhà
- Tậu xe
-
Yêu
- Cặp đôi
- Hẹn hò
- Chuyện gia đình
- Chuyện yêu
-
Tâm sự
- Tổng đài trái tim
- Gác truyện
-
Video
- Emagazine
- Là Nhà
Tải app
- iOS
- Android
Fanpage
Liên hệ- Quảng cáo
-
- Sức khỏe
- Tin y tế
- Sống khỏe
- Phòng chữa bệnh
- Phẫu thuật thẩm mỹ
- Bệnh phụ nữ
- Bệnh phòng the
- Sức khỏe trẻ em
- Tư vấn
Hiện nay, trên một số trang mạng xã hội các mẹ chia sẻ những băn khoăn lo lắng khi trong quá trình vắt sữa hay cho con bú xuất hiện lẫn máu trong sữa.
Hiện tượng có thể xảy raChị Nguyễn T.H đã chia sẻ những lo lắng của mình sau khi vắt sữa ra bình cho bé thì thấy có lẫn máu. Chị phân vân, không biết nếu con chị bú sữa như vậy có thật sự nguy hiểm không, “vừa rồi con mình mọc răng nó bú hay ngấu nghiến cắn cả vào đầu ti bị chảy máu tia sữa mà mình không biết, con vẫn bút suốt mãi đến khi để ý kỹ đầu tia ròi vắt bằng tay mới thấy có máu chảy ra”. Hay trường hợp mẹ bé Nhím chia sẻ hồi chị mới sinh cháu đầu, không hiểu vì lý do gì mà một bên ti của chị khi vắt sữa ra lại thấy có lẫn máu trong sữa cho dù không sung hay đau. Càng vắt thì máu ra càng nhiều, chị rất sợ và không dám cho con bú nữa.Theo BS Thu Ngân, BV Phụ sản Hà Nội, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng máu lẫn với sữa là do viêm nhiễm ống tuyến sữa bệnh bẩm sinh hay phát triển bất thường của tuyến vú, tụ máu tuyến vú do chấn thương, viêm tuyến vú do nhiễm trùng và Apxe tuyến vú. Bệnh tuy không nguy hiểm tính mạng nhưng bệnh mang đến nhiều phiền phức cho chị em.Ngoài ra, có thể do những người phụ nữ sau sinh đầu ngực bị đau nứt hay chảy máu có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn có vấn đề khi cho bé bú. Có thể đầu ti của bạn bị viêm nhiễm thì dẫn đến máu sẽ có trong sữa vì vây nếu muốn cẩn thận về nguồn sữa đó cho con bú bạn đi kiểm tra sữa xem có bị nhiễm khuẩn không, nếu không sao thì mới nên cho bé bú tiếp.Hiện nay, trên một số trang mạng xã hội các mẹ chia sẻ những băn khoăn lo lắng khi trong quá trình vắt sữa hay cho con bú xuất hiện lẫn máu trong sữa. Ảnh minh họaPhòng tránh viêm tuyến vúTheo BS Ngân vì thời gian đầu khi cho con bú, ngực của mẹ có thể bị đau. Nếu đau nhức quá lâu hoặc đầu vú bị tổn thương (nứt, chảy máu), mẹ nên đi bác sĩ để giải quyết tận gốc cơn đau và thoải mái hơn khi cho bé bú.Đôi khi mẹ cho bé bú sai tư thế dẫn đến việc bé nút vú mẹ không đúng, khiến mẹ cảm thấy đau nhức hoặc núm vú bị chảy máu. Mẹ chỉ cần thay đổi tư thế cho bé là mọi chuyện sẽ được cải thiện ngay.Dùng máy hút sữa không đúng cách cũng gây nên đau đớn cho núm vú mẹ. Một số bà mẹ chỉnh mức độ hút quá cao hay phần phễu chụp núm vú quá nhỏ. Dẫn đến quá trình lực hút có máu. Núm vú của mẹ cũng có thể bị nứt hoặc chảy máu vì da.Chính vì thế, sau khi cho con bú các mẹ nhẹ nhàng làm sạch núm vú để làm giảm nguy cơ nhiễm trùng. Bạn nên sử dụng nước ấm cùng khăn mềm để lau rửa đầu vú và khu vực xung quanh thật sạch sẽ, khô thoáng. Khi đầu vú có mồ hôi hoặc bị bụi bẩn bám vào, cần kịp thời rửa sạch. Mỗi ngày một lần, sử dụng xà phòng kháng khuẩn, không mùi nhẹ nhàng làm sạch vết nứt và rửa sạch với nước. Không được dùng rượu, kem dưỡng ẩm hoặc nước hoa lên núm vú.Dùng thuốc mỡ có chứa thành phần dành cho các mẹ cho con bú. Thoa một ít thuốc mỡ lên núm vú sau mỗi lần cho bé bú. Điều này giúp mẹ bớt đau và vết nứt không bị đóng vảy.Nếu mẹ quá đau, hãy ngừng cho bé bú và hút sữa ra bình trong vòng một ngày hoặc lâu hơn để đầu núm vú có thời gian hồi phục. Tham khảo ý kiến bác sĩ để biết cách duy trì nguồn sữa và tránh thương tổn cho núm vú về sau. Mẹ nên đến bác sĩ nếu núm vú bị nứt vẫn còn đau đớn và chảy máu sau 24 giờ, hoặc nếu mẹ bị sốt, viêm, chảy mủ, hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng khác. Vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua các vết thương hở và dẫn đến nhiễm trùng vú.Thực tế là núm vú bị nứt hoặc chảy máu sẽ không ảnh hưởng đến bé. Bé có thể nuốt phải ít máu của mẹ nhưng máu sẽ ra khỏi cơ thể khi bé đi vệ sinh. Mỗi lần cho con ăn, tốt nhất bạn cố gắng để bé bú hết sữa ở cả hai bên. Nếu sữa nhiều mà bé bú ít, bạn nhớ nhẹ nhàng vắt cạn lượng sữa thừa để tránh tình trạng ứ đọng sữa gây viêm tắc tuyến sữa.Khi mang thai đến tháng thứ 5, bạn nên dùng khăn mềm, nước ấm và xà phòng để cọ rửa nhẹ nhàng hai bên bầu ngực, đặc biệt là núm vú. Làm như vậy giúp tăng cường khả năng phục hồi của lớp da bên ngoài, ngăn ngừa khả năng bị tổn thương của núm vú khi cho con bú và đảm bảo được nguồn sữa cho con bú. Chia sẻ Thích0- bú mẹ
- cho con bú
Từ khóa » Trong Sữa Mẹ Có Lẫn Máu
-
Sữa Mẹ Có Lẫn Máu Có Thể Tiếp Tục Cho Bé Bú? - Hello Bacsi
-
Có Máu Trong Sữa Mẹ: Bình Thường Hay Bất Thường? | Vinmec
-
Sữa Mẹ Có Lẫn Máu: An Toàn Hay Không? | VIAM
-
7 Lý Do Có Máu Trong Sữa Mẹ
-
Sữa Mẹ Có Lẫn Máu
-
Sữa Mẹ Có Máu: Những Vấn đề Cần Biết!
-
Máu Trong Sữa Mẹ Có đáng Lo Ngại? - VietNamNet
-
Trong Sữa Mẹ Có Máu - Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục!
-
Sữa Mẹ Màu Gì? Sữa Mẹ đặc Hay Loãng Thì Tốt?
-
Sữa Mẹ Có Màu Hồng đỏ Là Bị Gì?
-
Xuất Hiện Máu Trong Sữa Mẹ Có Nguy Hiểm Không? Có Nên Tiếp Tục ...
-
Có Máu Trong Sữa Mẹ: Bình Thường Hay Bất Thường? - Suckhoe123
-
Vắt Sữa Mẹ Bị Ra Máu Có Nguy Hiểm Không, Nguyên Nhân, Cách Xử Trí
-
Sữa Mẹ Màu Vàng Có Tốt Cho Trẻ Hay Không