Giải Địa Lý Lớp 11 Bài 2: Xu Hướng Toàn Cầu Hóa, Khu Vực Hóa Kinh Tế

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Địa Lý Lớp 11Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 11Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế Giải Địa Lý lớp 11 Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
  • Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế trang 1
  • Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế trang 2
  • Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế trang 3
  • Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế trang 4
  • Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế trang 5
BÀI 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU vực HOÁ KINH TẾ K MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hoá. Trình bày được hệ quả của toàn cầu hoá. Trình bày được biểu hiện của khu vực hoá. Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực. Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đôi với thị trường quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực. KIẾN THỨC Cơ BẢN Xu hướng toàn cầu hoá kỉnh tế Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hoá, khoa học, Toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế - xã hội thế giới. 1. Toàn cầu hoá kinh tế Các biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế : Thương mại thế giới phát triển mạnh. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. Hệ quả của việc toàn cầu hóa kinh tế Toàn cầu hoá kinh tế đã thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư, tăng cường sự hợp tác quốc tế. Toàn cầu hoá kinh tế làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo. II. Xu hướng khu vực hoá kỉnh tế Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực Do sự phát triển không đều và sức ép của cạnh tranh, trong các khu vực trên thế giới, những quốc gia có nét chung về địa lí, văn hoá, xã hội, hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết với nhau thành các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù. Hiện nay trên thế giới, ở mỗi châu lục đều có tổ chức quốc tế khu vực. BẢNG 1. 1. MỘT SỐ TỔ CHỨC LIÊN KẾT KINH TẾ KHU vực VÀ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN Tổ chức liên kết kinh tế Các nước và vùng lãnh thổ thành viên Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô Liên minh châu Âu (EU) Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, I-ta-li-a, Lúc- xăm-bua, Ai-len, Đan Mạch, Hi Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Phần Lan, Thuỵ Điển, Séc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Xlô-va-ki-a, Lít-va, Lát-vi-a, Xlô-vê-ni-a, Et-xtô-ni-a, Man-ta, Síp, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan, Bru-nây, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma, Cam-pu-chia. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip- pin, Xin-ga-po, Thái Lan, Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân, Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Công (Trung Quốc), Pa-pua Niu Ghi-nê, Chi- lê, Pê-ru, Liên bang Nga, Việt Nam. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR) Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay, Vê-nê-xu-ê-la. Hệ quả của khu vực hoá kinh tế Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau đã tạo nên động lực thúc đẩy sự táng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực cũng như giữa các khu vực với nhau. Đồng thời, cũng thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia, tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn, tăng cường quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới. Xu hướng khu vực hoá đặt ra không ít vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết, như tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia... III. gỢi ý trả lời câu hỏi giữa bài Dựa vào bảng 2, so sánh sô' dân và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Rút ra nhận xét. Gợi ý: Nêu thứ tự về sô' dân và GDP của các tổ chức liên kết kinh tê' khu vực. Nêu tổ chức có GDP cao nhất, thấp nhất, so sánh với nhau và so sánh trong mốì quan hệ với sô' dân. Ví dụ: APEC có GDP cao nhất, đồng thời cũng là tổ chức có sô' dân đông nhất. rv. GỢI ý THực hiện câu hỏi và bài tập cuối bài 1. Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tế. Xu hướng toàn cầu hoá kinh tê' dẫn đến những hệ quả gì? a) Những biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tê' Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thê' giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hoá, khoa học, Toàn cầu hoá kinh tê' có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tê' - xã hội thế giới. Nền kinh tê' toàn cầu hoá có những biểu hiện rõ nét như: thương mại thê' giới phát triển mạnh, đầu tư nước ngoài tăng nhanh, thị trường tài chính quốc tê' mở rộng, các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. Thương mại thê' giới phát triển mạnh. Tô'c độ tăng trưởng của thương mại luôn cao hơn tô'c độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tê' thế giới. Tổ chức Thương mại Thê' giới (WTO) với 150 thành viên (tính đến tháng 1 - 2007) chiếm khoảng 90% sô' dân, chi phối 95% hoạt động thương mại của thê' giới và có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tự do hoá thương mại, làm cho nền kinh tế thê' giới phát triển năng động hơn. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Từ năm 199 đến năm 2004, đầu tư nước ngoài đã tăng từ 1774 tỉ USD lên 8895 tỉ USD. Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn, trong đó nổi lên hàng đầu là các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.... Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. Với hàng vạn ngân hàng được nôĩ với nhau qua mạng viễn thông điện tử, một mạng lưới liên kết toàn cầu đã và đang mở ra trên toàn thế giới. Các tổ chức quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế toàn cầu, cũng như trong đời sông kinh tế- xã hội của các quốc gia. Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. Với phạm vi hoạt động rộng, ở nhiều quốc gia khác nhau, các công ti xuyên quốc gia nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. Hiện nay, toàn thế giới có trên 60 nghìn công ti xuyên quốc gia với khoảng 500 nghìn chi nhánh. Các công ti xuyên quốc gia chiếm 30% tổng giá trị GDP toàn thế giới, 2/3 buôn bán quốc tế, hơn 75% đầu tư trực tiếp và trên 75% việc chuyển giao công nghệ, khoa học kĩ thuật trên phạm vi thế giới. b) Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến những hệ quả gì? Toàn cầu hoá kinh tế đã thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư, tăng cường sự hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, toàn cầu hoá kinh tế có những mặt trái của nó, đặc biệt làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở nào? Do sự phát triển không đều và sức ép của cạnh tranh, trong các khu vực trên thế giới, những quốc gia có nét chung về địa lí, văn hoá, xã hội, hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết với nhau thành các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù. Hiện nay trên thế giới, ở mỗi châu lục đều có tổ chức quốc tế khu vực. V. CÂU HỎI Tự HỌC 1. Biểu hiện nào dưới đây không thuộc thương mại quốc tế? Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng. Trị giá xuất khẩu tăng rất nhanh. c. Tự do hoá thương mại phát triển rất lớn. D. Tốc độ tăng trưởng rất cao. Biểu hiện nào sau đây không thuộc toàn cầu hoá kinh tế? Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. Thương mại quốc tế phát triển. c. Đầu tư nước ngoài tãng trưởng nhanh. D. Các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù ra đời. Điểm nào sau đây không thể hiện mặt tích cực của toàn cầu hoá kinh tế? Gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học, công nghệ, c. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu. D. Tăng cường sự hợp tác kinh tế giữa các nước. Tổ chức liên kết kinh tế có GDP lớn nhất là: Liên minh châu Âu (EU). Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA). c. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC). D. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR). Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào dưới đây đã dùng đồng tiền chung? Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA). Liên minh châu Âu (EU). c. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR). D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu hóa
  • Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
  • Tiết 1: Một số vấn đề của Châu phi
  • Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La tinh
  • Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
  • Tiết 1: Tự nhiên và dân cư
  • Tiết 2: Kinh tế
  • Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa kì
  • Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn nhất thế giới
  • Tiết 2: EU - hợp tác, liên kết để cùng phát triển

Các bài học trước

  • Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 11(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 11

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 11

  • A - KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
  • Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
  • Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế(Đang xem)
  • Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu hóa
  • Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
  • Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực
  • Tiết 1: Một số vấn đề của Châu phi
  • Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La tinh
  • Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
  • B - ĐẠI LÝ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
  • Bài 6: HỢP CHỦNG QUỐC HOA KÌ
  • Tiết 1: Tự nhiên và dân cư
  • Tiết 2: Kinh tế
  • Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa kì
  • Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
  • Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn nhất thế giới
  • Tiết 2: EU - hợp tác, liên kết để cùng phát triển
  • Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về liên minh Châu Âu
  • Bài 8: LIÊN BANG NGA
  • Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội
  • Tiết 2: Kinh tế
  • Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên bang Nga
  • Bài 9: NHẬT BẢN
  • Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
  • Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
  • Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
  • Bài 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)
  • Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội
  • Tiết 2: Kinh tế
  • Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
  • Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
  • Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội
  • Tiết 2: Kinh tế
  • Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
  • Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á
  • Bài 12: Ô-XTRÂY-LI-A
  • Tiết 1: Khái quát về Ô-xtrây-li-a
  • Tiết 2: Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a
  • Đáp án câu trắc nghiệm

Từ khóa » Toàn Cầu Hóa Là Gì địa Lý 11