Giải Địa Lý Lớp 6 Bài 18: Thời Tiết, Khí Hậu Và Nhiệt độ Không Khí

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Địa Lý Lớp 6Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 6Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí Giải Địa Lý lớp 6 Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
  • Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí trang 1
  • Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí trang 2
  • Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí trang 3
  • Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí trang 4
  • Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí trang 5
  • Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí trang 6
BAI 16 THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT Độ KHÔNG KHÍ I. CÂU HỒI Tự LUẬN Câu 1 Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào? Trả lời + Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió ...) ở một địa phương, trong một thời gian ngắn. Thời tiết luôn thay đổi trong một ngày, trong năm, năm này và năm khác + Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại có tính quy luật của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm Câu 2 Hãy đặt hai câu ngắn, một câu có từ thời tiết, một câu có từ khí hậu Trả lời Ngành trồng hoa kiểng năm nay ở nước ta thất thu do thời tiết không thuận lợi Phần lớn nông sản của nước ta và Thái Lan giống nhau do điều kiện khí hậu giông nhau Câu 3 Các yếu tô" chính của thời tiết và khí hậu là gì? Hãy đặt hai câu ngắn có các yếu tố trên Trả lời + Các yếu tố chính của thời tiết và khí hậu là: nhiệt độ, gió, mưa + Ô nhiễm không khí đã làm cho nhiệt độ không khí có xu hướng tăng dần + Năm nay, ở miền Bắc, mùa màng bội thu nhờ mưa thuận, gió hòa Câu 4 Nhiệt độ không khí là gì? Nhiệt độ không khí thay đối như thế nào? Trả lời + Nhiệt độ không khí là độ nóng, độ lạnh của không khí + Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ địa lí, độ cao, vị trí gần hay xa biển. Sự ô nhiễm không khí cũng làm cho nhiệt độ không khí thay đối, nhưng trong thời gian dài. Nhiệt độ không khí ở một nơi luôn thay đổi trong một ngày đêm và thay đối theo mùa Câu 5 Làm thế nào người ta biết được nhiệt độ không khí ỏ' một nơi? Trả lời Đế biết được nhiệt độ không khí ỏ' một nơi, người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí Người ta thường đo nhiệt độ không khí mỗi ngày ít nhất ba lần (vào lúc 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ), rồi tính nhiệt độ trung bình ngày, nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ trung bình năm Câu 6 Em hãy tính nhiệt độ trung bình ngày của ba địa điểm dưới đây và điền vào chỗ .... trong bảng Địa điểm Nhiệt độ lúc 5 giờ Nhiệt độ lúc 13 giờ Nhiêt đô lúc 21 giờ Nhiệt độ trung bình ngày A 18°c 27°c 22°c B 12°c 18°c 14°c c 25°c 32°c 27°c Câu 7 Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa? Trả lời Do sự hấp thụ nhiệt của đất và nước- khác nhau, các loại đất đá thì mau nóng nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng lên chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn, nên sự tăng giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước khác nhau (khi hấp thụ cùng một lượng nhiệt), dẫn đến sự khác nhau giữa khí hậu lục địa và khí hậu đại dương Câu 8 Vào mùa hè, người ta thường đi nghỉ mát ở đâu? Tại sao? Trả lời + Vào mùa hè người ta thường đi nghỉ mát ở miền núi hoặc các khu vực ven biển + Do: Ớ tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (trung bình lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,6°C), nên vào mùa hè, miền núi mát hơn miền đồng bằng Đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, làm cho nhiệt độ không khí ở các miền ven biển thấp hơn ở trong đất bền. Ngòai ra, khu vực ven biển còn có nhiều gió nên luôn mát mẻ Câu 9 Kãy cho biết, khi nhiệt độ không khí tại chân núi là 32°c, thì ở các đỉnh núi A, B, c, D, E có độ cao tương đối lần lượt: 1000m, 1500, 2000m, 3000m, 4500m nhiệt độ không khí là bao nhiêu? Trả lời Nhiệt độ không khí tại + đỉnh núi A: + đĩnh núi B: + đỉnh núi C: + đỉnh núi D: + đỉnh núi E: Câu 10 Vì sao ở tầng đối lưư, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm? Trả lời ở tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm vì: Khi Mặt Trời chiếu sáng, lớp không khí dày đặc ở sát mặt đất nở ra và bốc lên cao, giảm nhiệt độ Càng lên cao không khí càng loãng, lớp không khí ở dưới thấp tập trung nhiều chất khí, chứa nhiều bụi và hơi nước hơn, nên hấp thụ được nhiều nhiệt hơn lớp không khí ở trên cao Câu 11 Tại sao nhiệt độ lớp không khí gần mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa, mà lại nóng nhất lúc 13 giờ? Trả lời + Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đôi lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt .nóng + Khi các tia bức xạ Mặt Trời đi qua tầng đối lưu, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí làm cho không khí nóng lên + Vào lúc 12 giờ trưa, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nhất, nên bức xạ Mặt Trời lúc đó lớn nhất. Không khí trên mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ do: mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi mới bức xạ vào không khí làm cho không khí nóng lên Câu 12 Vì sao không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao? Trả lời + Do bề mặt cầu của Trái Đất nên góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tới mặt đất khác nhau giữa các vĩ độ + ở vùng vĩ độ thấp (khu vực xích đạo), quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn, nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng + Càng lên gần cực (khu vực vĩ độ cao), góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tới mặt đất càng nhỏ, nên mặt đất càng nhận được ít nhiệt hơn, không khí trên mặt đẩt cũng ít nóng hơn Câu 13 Vì sao vào mùa hạ, lúc chiều tối,'Mặt Trời đã lận nhưng ta vẫn thấy không khí nóng bức? Trả lời Vào mùa hạ, lúc chiều tối, Mặt Trời đã lặn nhưng ta vẫn thấy không khí nóng bức vì: Khi các tia sáng Mặt Trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ bức xạ nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí làm cho không khí nóng lên Do thế, tuy Mặt Trời đã lặn, nhưng mặt đất vẫn tiếp tục bức xạ vào không khí nên ta cảm thấy nóng bức. Khi nào phần lớn nhiệt do mặt đất hấp thụ vào ban ngày đã bức xạ vào khí quyển, ta mới cảm thấy mát CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1/ Trả lời bằng cách điền tiếp vào chỗ phía sau câu Các yếu tố chính của thời tiết và khí hậu là Không khí trên mặt đất nóng nhất vào lúc Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải đế nhiệt kế ơ tầng đôi lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí Từ vùng cực đi về vùng xích đạo, nhiệt độ không khí 2/ Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án chọn Câu 1 Tại một địa điểm A, vào ngày X, người ta đo được nhiệt độ lúc 5 giờ là 22°c, lúc 13 giờ là 32°c, lúc 21 giờ là 24°c, vậy nhiệt độ trung bình vào ngày X của địa điểm A là A. 24°c B. 26°c c. 27°c D. 28°c Câu 2 Giả sử có bôn địa điếm A, B, c, D có cùng độ cao và đều ỏ' trong đất liền, vào cùng một thời điểm, nhiệt độ không khí lại khác nhau, địa điểm nào ở xa xích đạo nhát? Nhiệt độ không khí là 30°C Nhiệt độ không khí là 25°c c. Nhiệt độ không khí là 20°C D. Nhiệt độ không khí là 15°c Câu 3 Vào mùa đông, ở địa điểm nào lạnh hơn cả? A. Hà Nội B. Hải Phòng c. Sa Pa D. Huế Câu 4 Vào mùa hè, ở địa điểm nào mát hơn cả? A. Thành phố Hồ Chí Minh B. Huế c. Hà Nội D. Đà Lạt Câu 5 Trong một ngày, nhiệt độ không khí vào lúc nào thấp nhất? A. 5 giờ B. 12 giờ 15 giờ D. 21 giò' ĐÁP ÁN Câu 6: A = 22,3°c, B = 14,6°C, C = 28°C Câu 9: A = 26°c, B = 23°c, c = 20°C, D = 14°c, E = 5°c Câu hỏi trắc nghiệm: 1 B, 2 D, 3 c, 4 D, 5 A

Các bài học tiếp theo

  • Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
  • Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
  • Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất
  • Bài 23: Sông và hồ
  • Bài 24: Biển và đại dương
  • Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
  • Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất
  • Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất

Các bài học trước

  • Bài 17: Lớp vỏ khí
  • Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
  • Bài 15: Các mỏ khoáng sản
  • Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
  • Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
  • Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
  • Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
  • Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 6(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 6
  • Giải Địa Lí 6

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 6

  • Chương I: TRÁI ĐẤT
  • Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
  • Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
  • Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý
  • Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
  • Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
  • Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
  • Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
  • Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
  • Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
  • Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
  • Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
  • Bài 15: Các mỏ khoáng sản
  • Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
  • Bài 17: Lớp vỏ khí
  • Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí(Đang xem)
  • Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
  • Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
  • Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất
  • Bài 23: Sông và hồ
  • Bài 24: Biển và đại dương
  • Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
  • Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất
  • Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất

Từ khóa » Khí Hậu Là Gì địa Lý Lớp 6