Giải Lí 7: Bài 2. Sự Truyền ánh Sáng

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Vật Lý 7Giải Lí 7Bài 2. Sự truyền ánh sáng Giải Lí 7: Bài 2. Sự truyền ánh sáng
  • Bài 2. Sự truyền ánh sáng trang 1
  • Bài 2. Sự truyền ánh sáng trang 2
  • Bài 2. Sự truyền ánh sáng trang 3
  • Bài 2. Sự truyền ánh sáng trang 4
Bài 2. Sự TRUYỀN ÁNH SÁNG • KIẾN THỨC CẦN NAM VỮNG Ánh sáng được truyền đi như thế nào? Trong các môi trường trong suốt như khí, nước, thủy tinh... đường truyền của ánh sáng là đường thẳng. Định luật truyền thắng ánh sáng: trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Tia sáng là gì? Để biểu diễn đường truyền của ánh sáng, người ta quy ước đường truyền của ánh sáng, một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. Chùm tia sáng là gì? Chùm tia sáng gồm rất nhiều các tia sáng hợp thành. Có ba loại chùm tia sáng: — Chùm sáng song song: gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. Chùm sáng hội tụ- gồm các tia sáng giao nhau trên đưừng truyền của chúng. Chùm sáng ọhân ki: gồm các tia sáng loe rộng ra trên dường truyền của chúng. HƯỚNG DẨN TRẢ LỜI CẢU IỈỎI Cl. Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ông cong? Hướng dẫn Ánh sáng truyền tới mắt đi theo ông thẳng (một đường thắng). C2. Hãy bô' trí thí nghiệm đế kiểm tra xem khi không dùng ông thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng không? Kiểm tra xem 3 lỗ A, B, c trên tấm bìa và bóng đèn có nằm trên một dường thẳng hay không'? Hướng dẫn Đặt mắt sau 3 tấm bìa có đục lỗ đế' nhìn ánh sáng từ ngọn đèn. Nếu ba lỗ không thẳng hàng, mắt không nhìn thây ánh sáng từ ngọn đèn truyền tới. Ta luồn một sợi dây (hay một cây thưóc thẳng) qua 3 lỗ A, B, c. + Nếu 3 lỗ A, B, c và bóng đèn cùng nằm trên đường thang chứa sợi dây đó thì chúng thắng hàng. + Nếu 3 lỗ A, B, c và bóng đèn không cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng không thẳng hàng. Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. C3. Hãy quan sát và nêu đặc diem của mỗi loại chùm sáng. Hướng dẫn Chùm sáng song song (hình 2.5a) gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. Chùm sáng hội tụ (hình 2.5b) gồm các tia sáng giao nhau trên đưừng truyền của chúng. Chùm sáng phân kì (hình 2.5c) gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. C4. Hãy giải đáp thắc mac của Hái nôu ra ỏ' phần mỏ' bài. nướng dẫn Thực tế mắt ta không nhìn thííy tia sáng mà chỉ nhặn thây chùm sáng truyền tới mắt. C5. Cho ba cái kim. Iỉãy cắm ba cái kim thắng đứng trên mặt một tờ giấy dê trôn mặt bàn. Dùng mát ngắm để diều chinh cho chúng đứng thẳng hàng (không đưực dùng thước thẳng). Nói rõ ngắm như thê nào là được vấ giải thích vì sao lại làm như thế? Hướng dãn Lúc đầu ta cắm dây kim sô (1) thẳng đứng trên tấm bìa và nằm trong khoảng từ mắt ngắm đốn nguồn sáng, cắm cây kim số (2) sao cho mắt ngắm cây kim số (2) che khuất cây kim sô (1); cuối cùng cắm cây kim số (3) sao cho mắt ngắm nó che khuất kim (1) (2), như vậy 3 cây kim đã dược cắm thẳng hàng. Ta làm được điều đó là do: trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Nên kim thứ nhất năm trên cùng một đường thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến được mắt (hai kim này bị kim thứ nhất che khuất), do đó mắt sẽ không nhìn thấy kim thứ hai và b 0 Ị Ị Ị jsi' 12 3' HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Bl. Tại mọt điểm c trong một hộp kín, có một bóng đèn điện nhỏ đang sáng (hình bên). Một người đặt mắt gần lỗ nhỏ Â trên thành hộp nhìn vào trong hộp, người đó có nhìn thây bóng đèn không? Vì sao? Vẽ một vị tri dặt mát đế nhìn thấy bòng đèn. Hướng dẫn Không nhìn thây vì ánh sáng từ đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA. Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng đi từ đèn không truyền vào mắt được. Phải đế mắt nằm trôn đường thẳng CA. B2. Trong buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: “Đằng trước thẳng”, em đứng trong hàng, hãy nói xem em làm thê nào đề’ biết mình đã đứng thẳng hàng chứa? Giải thích cách làm. Hướng dẫn Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng. B3. Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm (khác trong SGK) để kiểm tra xem ánh sáng từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không? Mô tả cách làm. Hướng dẫn ị. 4?. ». <. Có thế di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng. B4. Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng miếng bìa có đục một lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng. Hải nói rằng ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt. Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường vòng ĐBAC rồi đến mắt (hình bên). Hãy bô" trí một thí nghiệm để kiểm tra xem ai nói đúng, ai nói sai. Hướng dẫn Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ trên miếng bìa này ở đúng điểm c. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua c.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài 5. Ảnh của một số vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một số vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 7. Gương cầu lồi
  • Bài 8. Gương cầu lõm
  • Bài 9. Tổng kết chương I: Quang học
  • Bài 10. Nguồn âm
  • Bài 11. Độ cao của âm
  • Bài 12. Độ cao của âm

Các bài học trước

  • Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng vật lí - Vật sáng

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 7
  • Giải Lí 7(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 7

Giải Lí 7

  • Chương I. QUANG HỌC
  • Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng vật lí - Vật sáng
  • Bài 2. Sự truyền ánh sáng(Đang xem)
  • Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài 5. Ảnh của một số vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một số vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 7. Gương cầu lồi
  • Bài 8. Gương cầu lõm
  • Bài 9. Tổng kết chương I: Quang học
  • Chương II. ÂM HỌC
  • Bài 10. Nguồn âm
  • Bài 11. Độ cao của âm
  • Bài 12. Độ cao của âm
  • Bài 13. Môi trường truyền âm
  • Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang
  • Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn
  • Bài 16. Tổng kết chương II: Âm học
  • Chương III. ĐIỆN HỌC
  • Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Bài 18. Hai loại điện tích
  • Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện
  • Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
  • Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
  • Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  • Bài 24. Cường độ dòng điện
  • Bài 25. Hiệu điện thế
  • Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
  • Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
  • Bài 28. Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
  • Bài 29. An toàn khi sử dụng điện
  • Bài 30. Tổng kết chương III. Điện học

Từ khóa » đường Truyền Của ánh Sáng Trong Không Khí Là đường Gì