Giải Lịch Sử 12 Bài 13.: Phong Trào Dân Tộc Dân Chủ ở Việt Nam Từ ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Lịch Sử 12Giải Lịch Sử 12Bài 13.: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Giải Lịch Sử 12 Bài 13.: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
  • Bài 13.: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 trang 1
  • Bài 13.: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 trang 2
  • Bài 13.: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 trang 3
  • Bài 13.: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 trang 4
  • Bài 13.: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 trang 5
  • Bài 13.: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 trang 6
BÀI 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 KIẾN THỨC Cơ BẢN Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu, Người lựa chọn những thanh niên Việt Nam yêu nước, huân luyện, đào tạo họ thành cán bộ cách mạng. Học viên học xong được đưa về nước để truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân làm cách mạng Nguyễn Ái Quốc chọn những thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã lập ra Cộng sản đoàn. Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cácli mạng thanh niên mà nòng côt là Cộng sân đoàn. Cơ quan ngôn luận của Hội là báo Thanh niên do Nguyễn Ái Quôc sáng lập, ngày 21-6-1925 ra số đầu tiên - -Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp thành tác phẩm Đường Kách mệnh xuất bản năm 1927. Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh đã trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên để tuyên truyền đến giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân Việt Nam. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã xây dựng tổ chức cơ sỡ ở khắp cả' nước. Các kì bộ Bác Kì, Trung Kì, Nam Kì lần lượt đượ.c thành lập thành vào năm 1927. Năm 1928 Hội có 300 hội viên, đến năm 1929 là 1700 hội viên, Hội còn xây dựng cơ sở trong Việt kiều ở Xiêm. Ngày 9-7-1925, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội Liên lĩiệp cúc dân tộc bị áp bức ở Á Dông Cuối năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa”, các cán bộ của Hội đi vào nhà máy, hầm mỏ đồn điền cùng lao động với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng nâng cao ý thức chính trị cho giai câp công nhân. Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, đặc biệt là phong trào “Vô sản hóa”, đã thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ nhất là các trung tâm công nghiệp hầm mỏ đồn điền. Các cuộc bãi công của công nhân đã bắt đầu liên kết thành phong trào chung. Tân Việt Cách mạng đảng * Sự ra đời Tù chính trị ở Trung Kì là Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên... và mội nhóm sinh viên Trường Cao đảng sư phạm Hà Nội lập ra Hội Phục Việt (14-7- 1925), sau đổi thành Hưng Nam. Ngày 14-7-1928 đổi thành Tàn Việt Cách mạng đảng. Thành phần và địa bàn hoạt động Trí thức nhỏ, thanh niên tiểu tư sản yêu nước. Địa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì ' Mục tiêu của Đdng Đánh đổ đê quôc chủ nghía, thiết lập một xã hội bình đẳng, bác ái Hoạt dộng Chịu sự ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. Một sô đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Sô’ đảng viên tiên tiến còn lại tích cực tiến tới thành lập đảng cộng sản. Việt Nam Quốc dân đảng Việt Nam Quốc dân dáng Cơ sỡ hạt nhân là nhà sách Nam đồng thư xã Ngày 25-12-1927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính... thành lập Việt Nam Quôc dân đảng. Đây là một chính đảng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản, đại biểu cho tư sản dân tộc. Mục tiêu tôn chỉ: đánh đuổi giặc Pháp đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền. Tổ chức cơ sở trong quân chúng ít, địa bàn hoạt động chủ yếụ ở Bắc Kì Cuộc khởi nghĩa Yên Bái Nguyên nhân trực tiếp Tháng 2-1929, Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức ám sát tên trùm mộ phu Badanh. Thực dân Pháp khủng bố, đàn áp. việt Nam Quốc dân đảng bị thiệt hại nặng. Bị động trước tình thế, những người lãnh đạo còn lại của Đảng quyết định dốc lực lượng bạo động dù “không thành công cũng thành nhân” Diễn biến Đêm 9-2-1930, khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Sơn Tây, sau đó là Hải Dương, Thái Bình... ở Hà Nội cũng có ném bom phôi hợp. Tại Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm được trại lính nhưng không làm chủ được tỉnh lị nên hôm sau bị quân Pháp phản công tiêu diệt. Ớ các nơi khác, nghĩa quân làm chù vài huyện lị nhở, sau đó bị quân Pháp nhanh chóng chiếm lại Ý nghĩa cổ vũ lòng yêu nước và chí căm thù của nhân dân Việt Nam đôi với thực dân Pháp và tay sai. Hành động yêu nước, tâm gương hi sinh của các chiến sĩ Yên Bái là sự nôi tiếp truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chinh đảng cách mạng trong phong trào dân tộc chấm dứt. II. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Sự xuât hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 Hoàn cănli lịcli sử Năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ phát triển sôi nổi đòi hỏi phải thành lập đảng cộng sản. Cuối tháng 3-1929, chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập tại số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội. Chi bộ mở rộng cuộc vận động thành lập đảng cộng sản Quá trình ra đời Đông Dương Cộng sấn đảng Tại Đại hội lần thứ nhát của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên họp ở Hương Cảng, đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập đảng cộng sản nhưng bị gạt đi, họ bỏ Đại hội về nước Ngày 17-6-1929, đại biểu các tổ chức cơ sở công sản ở Bắc Kì họp tuyên bố thành lập Dâng Dương Cộng sân đăng, thông qua Tuyên ngân, Điều lệ, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận và cử Ban Châp hành Trung ương lâm thời An Nam Cộng sản đảng Tháng 8-1929, các cán bộ tiên tiến trong Tổng bộ và kì bộ Việt Nam Cách mạng thanh niên ở Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng, ra báo Đỏ làm cơ quan ngôn luận Đông Dương Cộng sản liên đoàn Tháng 9-1929, những phần tử tiên tiến của Tân Việt Cách mạng đảng tuyên bô" thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn b. Ý nghĩa lịch sử Đánh dâu bước trưởng thành của giai câp công nhân Việt Nam Chửng tỏ xu hướng cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hoàn cảnh lịch sử Năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có một chính đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo. Nhưng trong nước lại có đến ba tổ chức'cộng sản hoạt động riêng rẽ, tình hình đó kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ chia rẽ lớn Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm sang Trung Quốc, với tư cách là phái viên Quốc tê Cộng sản, Người triệu tập Hội nghị hợp nhât các tổ chức cộng sản Nội dung Hội nghị Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản Thảo luận và nhât trí thông nhât các tổ chức cộng sản thành một đảng lây tên là Đáng Cộng sdn Việt Nam Thông qua Chính cương vắn tắt, Sácli lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Chính cương vắn tắt. Sách lược vắn tắt là Cương lĩnh chính trị dầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung Cương lĩnh chính trị dầu tiên cua Đang Xác định đường lôi chiên lược cách mạng của Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi đến xã hội cộng sản” Nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến, và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông; tịch thu hết sản nghiệp của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dàn cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam Đây là Cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai câp. Độc lập tự do là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh này. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đâng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đâu tranh dân tộc và giai cap của nhân dân Việt Nam... Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong thời đại mới. ' Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam từ đây có Đảng Cộng sản lãnh đạo. Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN Câu hỏi Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Chủ trương "vô sản hóa” là của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. Tân Việt Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng. D. Đông Dương Cộng sản đảng. Tổ chức đào tạo thanh niên thành cán bộ cách mạng là An Nam Cộng sản đảng. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, c. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Tân Việt Cách mạng đảng. Chủ trương đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, thiết lập một xã hội bình đẳng, bác ái là của A. Việt Nam Quốc dân đảng. B. Đông Dương Cộng sản đảng, Tân Việt Cách mạng dang. D. An Nam Cộng sán đảng. Chủ trương đánh đổ giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền là của A. Việt Nam Quốc dân dang. B. An Nam Cộng sản đảng. c. Tân Việt Cách mạng đảng. D. Đông Dương Cộng san đảng. Tổ chức có địa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì là A. An Nam Cộng sản đảng. B. Đông Dương Cộng sản đảng, c. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Tân Việt Cách mạng đang. Báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng. Việt Nam Quốc dân đảng. c. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. D. An Nam Cộng sản đang. Báo Búa liềm là cơ quan ngôn luận của An Nam Cộng sản đảng. Đông Dương Cộng sản đảng. c. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. D. Đông Dương Cộng san liên đoàn. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản bắt đầu họp khi nào? A. Ngày 6-1-1930. c. Ngày 8-2-1930. B. Ngày 3-2-1930. D. Ngày 24-2-1930. Tự luận Câu 1. Vai trò tác dụng của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Tân Việt Cách mạng đảng. Câu 2. Vai trò của lãnh tụ của Nguyên Ai Quôc đôi với Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. II. Đáp án Trắc nghiệm 1A, 2B, 3C.4A, 5D, 6C. 7B, 8A. Tự luận Câu 1. Vai trò tác dụng của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Tân Việt Cách mạng đảng: Hoạt động lích cực của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Tàn Việt Cách mạng đảng đã thúc đẩy-mạnh mẽ sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là lổ chức tiền thân củạ chính đảng vô sản. Tân Việt Cách mạng thúc đẩy nhanh sự ra đời của chính đảng vô sản Câu 2. Vai trà cửa lãnh tạ Nguxen Ai Quốc dối với Hại Việt Nant cách niạitíỊ thanh niên. Đó là: Lựa chọn những thanh niên yêu nước để thành lập Hội. Thành lập Cộng sản đoàn - nòng côt của Hội. Thành lập và trực tiếp huân luyện đào tạo cán bộ. Sáng lập báo Thanh niên - cơ quan ngôn luận của Hội h. Vai trà của Lãnh tạ Nguyễn Ái Quốc dãi với Hội nghị thành lập dáng. Đó là: Triệu tập và chủ trì Hội nghị. Uy tín của Người giúp Hội nghị thành công tốt đẹp. Chính cương vắn tắt, Sách lưực vắn tắt do Nguyền Ái Quôc soạn thảo được Hội nghị thông qua là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Các bài học tiếp theo

  • Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 - 1935
  • Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939
  • Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
  • Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 19 - 2 -1946
  • Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
  • Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)
  • Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)
  • Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
  • Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
  • Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

Các bài học trước

  • Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
  • Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
  • Bài 10: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
  • Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh
  • Bài 8: Nhật Bản
  • Bài 7: Tây Âu
  • Bài 6: Nước Mĩ
  • Bài 5: Các nước Châu phi và Mĩ La tinh
  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
  • Bài 3: Các nước Đông Bắc Á

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 12
  • Giải Lịch Sử 12(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 12

Giải Lịch Sử 12

  • PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
  • CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)
  • Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
  • CHƯƠNG II: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991), LIÊN BANG NGA (1991- 2000)
  • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991), Liên bang Nga (1991- 2000)
  • CHƯƠNG III: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000)
  • Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
  • Bài 5: Các nước Châu phi và Mĩ La tinh
  • CHƯƠNG IV: MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
  • Bài 6: Nước Mĩ
  • Bài 7: Tây Âu
  • Bài 8: Nhật Bản
  • CHƯƠNG V: QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000)
  • Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh
  • CHƯƠNG VI: CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
  • Bài 10: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
  • Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
  • PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
  • CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
  • Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
  • Bài 13.: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930(Đang xem)
  • CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
  • Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 - 1935
  • Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939
  • Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
  • CHƯƠNG III: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954
  • Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 19 - 2 -1946
  • Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
  • Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)
  • Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)
  • CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
  • Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
  • Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
  • Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)
  • CHƯƠNG V: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
  • Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
  • Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986)
  • Bài 26: Đất nước trên con đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)

Từ khóa » Sử 12 Bài 13 Tóm Tắt