- Home
- Lớp 1,2,3
- Lớp 1
- Giải Toán Lớp 1
- Tiếng Việt Lớp 1
- Lớp 2
- Giải Toán Lớp 2
- Tiếng Việt Lớp 2
- Văn Mẫu Lớp 2
- Lớp 3
- Giải Toán Lớp 3
- Tiếng Việt Lớp 3
- Văn Mẫu Lớp 3
- Giải Tiếng Anh Lớp 3
- Lớp 4
- Giải Toán Lớp 4
- Tiếng Việt Lớp 4
- Văn Mẫu Lớp 4
- Giải Tiếng Anh Lớp 4
- Lớp 5
- Giải Toán Lớp 5
- Tiếng Việt Lớp 5
- Văn Mẫu Lớp 5
- Giải Tiếng Anh Lớp 5
- Lớp 6
- Soạn Văn 6
- Giải Toán Lớp 6
- Giải Vật Lý 6
- Giải Sinh Học 6
- Giải Tiếng Anh Lớp 6
- Giải Lịch Sử 6
- Giải Địa Lý Lớp 6
- Giải GDCD Lớp 6
- Lớp 7
- Soạn Văn 7
- Giải Bài Tập Toán Lớp 7
- Giải Vật Lý 7
- Giải Sinh Học 7
- Giải Tiếng Anh Lớp 7
- Giải Lịch Sử 7
- Giải Địa Lý Lớp 7
- Giải GDCD Lớp 7
- Lớp 8
- Soạn Văn 8
- Giải Bài Tập Toán 8
- Giải Vật Lý 8
- Giải Bài Tập Hóa 8
- Giải Sinh Học 8
- Giải Tiếng Anh Lớp 8
- Giải Lịch Sử 8
- Giải Địa Lý Lớp 8
- Lớp 9
- Soạn Văn 9
- Giải Bài Tập Toán 9
- Giải Vật Lý 9
- Giải Bài Tập Hóa 9
- Giải Sinh Học 9
- Giải Tiếng Anh Lớp 9
- Giải Lịch Sử 9
- Giải Địa Lý Lớp 9
- Lớp 10
- Soạn Văn 10
- Giải Bài Tập Toán 10
- Giải Vật Lý 10
- Giải Bài Tập Hóa 10
- Giải Sinh Học 10
- Giải Tiếng Anh Lớp 10
- Giải Lịch Sử 10
- Giải Địa Lý Lớp 10
- Lớp 11
- Soạn Văn 11
- Giải Bài Tập Toán 11
- Giải Vật Lý 11
- Giải Bài Tập Hóa 11
- Giải Sinh Học 11
- Giải Tiếng Anh Lớp 11
- Giải Lịch Sử 11
- Giải Địa Lý Lớp 11
- Lớp 12
- Soạn Văn 12
- Giải Bài Tập Toán 12
- Giải Vật Lý 12
- Giải Bài Tập Hóa 12
- Giải Sinh Học 12
- Giải Tiếng Anh Lớp 12
- Giải Lịch Sử 12
- Giải Địa Lý Lớp 12
Trang Chủ ›
Lớp 11›
Giải Lịch Sử 11›
Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 11›
Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng Giải Lịch Sử lớp 11 Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
CH|ÊN SỰLAN RỘNC RA CA NƯ0C cuộc KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1877 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NCUYỄN ĐẦU HÀNC HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Hiểu và trình bày được : - Âm mưu thôn tính toàn bộ Việt Nam của thực dân Pháp và những hành động xâm lược của thực dân Pháp từ năm 1873 đến nãm 1884. - Cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1873 - 1874 và 1882- 1884. Nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để đất nước rơi vào tay thực dân Pháp. Kiến thức cơ bản Mục ỉ. Thực dàn Pháp tiến đánh Bác Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bác Kì a) Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất Thực dân Pháp sau khi láy được ba tỉnh miền Tây đã tiếp tục nuôi âm mưu thôn tính nước ta. Chúng ra sức củng cố bộ máy cai trị ở Nam Kì, mở trường đào tạo tay sai, tăng cường bóc lột bằng thuế, thực hiện âm mưu "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh". Khoảng thời gian từ sau khi mất ba tỉnh miền Đông Nam Kì đến khi Pháp đánh ra Bắc Kì (1862 - 1873) là khoảng thời gian khá dài, hoàn toàn có thể củng cố đất nước và tổ chức lại cuộc kháng chiến. Nhưng nhà Nguyễn vẫn duy trì những chính sách cũ, không tích cực tìm biện pháp để canh tân đất nước và lấy lại các vùng đất đã bị chiếm. Nhân dân bất bình, đứng lên đấu tranh chống triều đình ngày càng nhiều. Về đối ngoại, triều Nguyễn vẫn muốn dùng con đường thương lượng với Pháp. h) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) và phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874 Ở Hà Nội : Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, Pháp âm mưu xâm lược Bắc Kì. Chúng cho gián điệp do thám tình hình Bắc Kì, tổ chức các đạo quân nội ứng. + Lấy cớ giải quyết "vụ Đuy-puy" theo yêu cầu của triều đình Huế, thực dân Pháp đem quân ra Bắc. + Đầu tháng 11 -1873, đội quân tàu chiến của quân Pháp do Gác-ni-ê chì huy ra đến Hà Nội, giở trò khiêu khích. + Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hâu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương. Không đợi trả lời, ngày 20-11-1873 Pháp tấn công thành Hà Nội. Khi Pháp đánh Hà Nội, 100 binh sĩ đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng tại Ô Quan Chưởng. Nhân dân chủ động đứng lên chống giặc. + Trong thành, Tổng đốc Nguyền Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu anh dũng. Cuối cùng, ông đã hi sinh. Thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình tan rã. ơ các tỉnh đồng hằng Bắc Kì : Khi Pháp mở rộng chiến tranh, nhãn dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì tiếp tục chiến đấu chống xâm lược. Quân Pháp bị chặn đánh ở khắp nơi (Nam Định, Phủ Lí, Hưng Yên,...). Ngày 21-12-1873, quân ta phục kích địch ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê tử trân. Quân giặc hoang mang, phải chủ động thương lượng. -Ngày 15-3-1874, triều đình Huế kí điều ước Giáp Tuất, nhượng toàn bộ sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp. Mục II. Thực dân Pháp tiến đánh Bác Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bác Kì và Trung Kì trong những nâm 1882 - 1883 íí) Quân Pháp đánh chiếm Hủ Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883) Từ giữa những năm 70 thế kỉ XIX, nước Pháp tiến nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân còng trở nên bức xúc. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam trở thành đường lối chung của nhà nước thực dân. -Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, kéo quân ra Bắc. Ngày 3-4-1882, quân Pháp do Hăng-ri Ri-vi-e chỉ huy tiến vào Hà Nội. Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e cho nổ súng chiếm thành Hà Nội. Triều đình vội vã cử người sang cầu cứu nhà Thanh. Quân Thanh được dịp kéo sang nước ta, nhưng hành động cầm chừng. Tháng 3-1883, Pháp chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yén, Nam Định. h) Nhân dãn Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến Hoàng Diệu chỉ huy quân triều đình chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội. Nhân dân tự nguyện đứng lên chống Pháp bằng nhiều hình thức, gây cho địch nhiều khó khăn. Trân Cầu Giấy lần thứ hai (ngày 19-5-1883), tiêu diệt đạo quân của Ri-vi-e. Triều đình Huế lại loé lên niềm hi vọng mới, mong cứu vãn tình thế bằng con đường thương lượng, nhưng lịch sử đã không lặp lại. Mục III. Thực dân Pháp íấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884 a) Quân Pháp tấn công cửa hiển Thuận An -Khác với 10 năm về trước, sau trận Cầu Giấy lần thứ hai, Chính phủ Pháp thống thương lượng mà quyết định đè bẹp mọi sự phản kháng của triều đình Huế, chiếm toàn bộ Việt Nam. -Lợi dụng việc vưa Tự Đức mất (17-7-1883), ngày 20-8-1883, Pháp tấn công các pháo đài cửa Thuận An. Quân triều đình chống trả quyết liệt nhưng cuối cùng quan Pháp vẫn chiếm được cửa Thuận An. Triều đình cử người xuống thương thuyết, kí Hiệp ước Hácmăng (25-8-1883). h) Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn dầu hàng + Nhà Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn đất nước Việt Nam, phụ thuộc Pháp về nội trị, kinh tế, ngoại giao. + Nam Kì là đất thuộc Pháp. Bắc Kì và Trung Kì là xứ "bảo hộ". Triều đình được cai quản vùng đất từ Khánh Hoà đến Đèo Ngang. Hiệp ước Hácmăng gây nên sự phản ứng quyết liệt trong dân chúng Việt Nam, cuộc kháng chiến ở Bắc Kì tiếp tục dâng cao. Tháng 5-1884, Pháp - Thanh điều đình với nhau, kí Hoà ước Thiên Tân. Quân Thanh rút khỏi Bắc Kì. Ngày 6-6-1884, Pháp kí tiếp với triều đình Huế bản Hiệp ước Patơnốt, thay thế cho Hiệp uớc Hácmăng. Đây là bản hiệp ước cuối cùng, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách là một vương triều độc lập. Cách học Mục I. Để dễ nhớ kiến thức trong mục 1, HS cần hệ thống một cách ngắn gọn về tình hình nước ta theo các lĩnh vực (kinh tế, xã hội, nội trị - ngoại giao, tư tưởng) rổi rút ra nguyên nhân của tình hình đó bằng cách chỉ ra thái độ và hành động của triều Nguyền. Có thể đặt tình hình nói trên trong bối cảnh cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp để chỉ ra được tác động của tình hình này đối với công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước. Đối với mục 2 và 3, để tiện việc ghi nhớ và so sánh vởi các giai đoạn khác, HS nên lập bảng thống kê như sau : Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873 - 1874) Hành động xâm lược của Pháp Thái độ và hành động của triều đình Cuộc kháng chiến của nhân dân Nhân xét Mục II. HS nên lập bảng thống kê nối liền vào bảng thớng kê ở mục I, đồng thời so sánh và rút ra những nhận xét trên cơ sở trả lời các câu hỏi sau đây : Hành động xâm lược Bắc Kì của Pháp giữa lần thứ nhất với lần thứ hai có điểm gì giống và khác nhau ? Điều đó nói lên bản chất gì của thực dân Pháp ? Trước các cuộc tấn công của thực dân Pháp, triều đình Huế trong cả hai lần có tổ chức kháng chiến không ? Quan quân triều Nguyễn đã kháng chiến như thế nào ? Có thống nhất với nhau không ? Trước các thắng lợi của nhân dân ta, triều đình nhà Nguyễn đã làm gì ? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh chống Pháp ? Trước cuộc xâm lược của Pháp, nhân dân ta đã có thái đô và hành động như thế nào ? Điều đó nói lên phẩm chất gì của nhân dân ta ? Mục III. Ở mục 1, HS dựa vào SGK, tìm ra ba nguyên nhân thực dân Pháp tấn công Thuận An (dã tâm xâm lược toàn bộ Việt Nam, lấy cớ trả thù cho Ri-vi-e và chớp cơ hội vua Tự Đức mất, triều đình lục đục), về diễn biến, HS cần ghi nhớ 2 sự kiện ngày 18 và ngày 20-8- 1884 thể hiện rõ hành động xâm lược trắng trợn của Pháp và sự hi sinh anh dũng của một bộ phận quan quân triều đình. Đối với mục 2, HS lập bảng thống kê gồm 2 cột: Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884 để tiện so sánh điểm khác nhau giữa hai hiệp ước, từ đó nhân thức được bản chất thâm độc của thực dân Pháp và sự đầu hàng hoàn toàn của triều Nguyễn. Nội dung so sánh Hiệp ước 1883 Hiệp ước 1884 Hoàn cảnh Nội dung cơ bản Hâu quả Sau khi học xong bài 19 và bài 20, HS có thể ghép các bảng thống kê ở từng mục nhỏ để thấy được một cách hoàn chỉnh các giai đoạn xâm lược của thực dân Pháp, thái độ và hành động của triều đình nhà Nguyễn và cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân ta. HS cũng nên lập bảng so sánh hoàn cảnh, nội dung và hậu quả của các Hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884 để thấy rõ kế hoạch "chinh phục từng gói nhỏ" của thực dân Pháp được tiến hành như thế nào cũng như thấy được quá trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn của nhà Nguyễn. Một số khái niệm, thuật ngữ -Bản điều trần : bài viết của quan lại tâu lên nhà vùa về một vấn đề, trong đó nêu lên chủ trương, biện pháp cần thực hiện để cải thiện tình hình, mang lại kết quả tốt. Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và đánh chiếm Nam Kì, một số quan lại và sĩ phu có học vấn cao, có dịp đi ra nước ngoài mở rộng tầm mắt như Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,... đã nhiều lần dâng lèn triều đình bản điều ưần, bày tỏ ý kiến cải cách duy tân đất nước để đưa nước ta phát triển hùng mạnh như phương Tây, từng bước thoát khỏi ách xâm lược của thực dân Pháp. Nhưng tất cả các bản điều trần ấy hoặc là bị vua Tự Đức khước từ, hoặc là có tiến hành nhưng chỉ làm lấy lệ, nên bị bỏ dở giữa chừng và không có hiệu quả. -Tổng đốc : chức quan đứng đầu một tỉnh lớn thời Nguyễn và ở thời Pháp thuộc. Tổng đốc thành Hà Nội trong đợt Pháp đánh ra Hà Nội lần thứ nhất (1873) là Nguyễn Tri Phương và lần thứ hai là Hoàng Diệu. —Bcio hộ : hình thức thống trị trá hình của bọn đế quốc, thực dân đối với nước bị xâm lược. Chúng duy trì, sử dụng chính quyền bản địa và nêu chiêu bài lừa bịp là việc "bảo hộ" đó nhằm phục vụ lợi ích cho nước bị xâm lược. Sau khi chiếm cửa Thuận An, Pháp buộc triều đình Huế phải kí với chúng Hiệp ước Hácmăng (1883), Patơnốt (1884), buộc triều đình phải thừa nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. -Thuộc địa : nước bị bọn thực dân xâm lược và thống trị, mất hoàn toàn quyền độc lập về chính trị, kinh tế. -Thuộc địa nửa phong kiến : Những nước bị các nước đế quốc chủ nghĩa cai trị, bóc lột. Về thực chất đó là một nước thuộc địa, nhưng, vẫn được duy trì chế độ phong kiến bằng cách nuôi dưỡng, sử dụng tay sai phong kiến bản địa để tăng cường thống trị, đàn áp nhân dân. GỢI Ý TRẢ LỜI CẤU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Câu 1. Lập bảng hê thống kiến thức về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884. Giai đoạn Diễn biến chính Nhân vật tiêu biểu - Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Năng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định. - Nguyên Tri Phương - Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân - Dương Bình Tâm 1858- 1862 triều đình tan rã, các đội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp. - Năm 1861, khi Đại đổn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh - Trương Định, Trần miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng Thiện Chính, Lê Huy, chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ. Nguyên Trung Trực... 1863 - trước - 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định... - Trương Định 1873 -Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống - Trương Quyền, Phan Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình Tôn, Phan Liêm, Nguyễn thức : bất hợp tác, khởi nghĩa vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại. Hữu Huân... Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc Hoàng Diệu Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện... Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch. -Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ. 1873 - 1884 Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dàn ta. Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chỉ huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp. Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành. Câu 2. Những nguyên nhàn khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại: Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp. Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp. Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM tra, đánh giá Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. Đứng trước nguy cơ đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, một sô' quan lại, sĩ phu thức thời đã đề nghị với triều đình Nguyền quyết tâm đánh Pháp. c. cải cách duy tân đất nước. nghị hoà với Pháp. D. cầu viện Nhật Bản. Để đưa quân ra đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất (1873), thực dân Pháp lấy cớ triều đình nhà Nguyễn nhờ giải quyết vụ "Đuy-puy" đang gây rối ở Hà Nội. triều đình nhà Nguyễn giết hại giáo sĩ người Pháp. giúp triều đình nhà Nguyễn tiêu diệt thổ phỉ, hải phỉ. triều đình nhà Nguyễn kìm hãm việc buôn bán của thương nhân Pháp ở Bắc Kì Người giữ chức Tổng đốc thành Hà Nội khi quân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất là Tôn Thất Thuyết. c. Hoàng Diệu. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Tri Phương. Chỉ huy quân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất bị quân ta giết chết trong trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 là A. Đuy-puy. B. Ri-vi-e. c. Gac-ni-ê. D. Pa-tơ-nốt. Viên sĩ quan chi huy quân Pháp tiến ra đánh Bắc Kì lần thứ hai là A. Đuy-puy. B. Ri-vi-e. c. Gac-ni-è. D. Pa-tơ-p.ốt. Khi thực dan Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Tổng đốc Hoàng Diệu có hành động chỉ huy quân sĩ kiên quyết chống cự và đã tuẫn tiết khi thành bị mất vào tay giặc. đầu hàng, giao nộp thành. c. thực hiện kế sách "vườn không nhà trống". D. rút lui ra ngoại thành để bảo toàn lực lượng. Thực dân Pháp quyết định tấn công vào kinh thành Huê' năm 1883 nhằm buộc triều đình Huê' nhượng Bắc Kì cho Pháp. "trả thù" cho Ri-vi-e. c. buộc triều đình Huê' phải đầu hàng, kết thúc chiến tranh xâm lược nước ta. D. buộc triều đình Huế mở thêm cửa biển Thuận An cho Pháp vào buôn bán. Sự kiện đánh dấu thực dan Pháp đã cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam là triều đình Huê' cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Hiệp ước Giáp Tuất 1874 được kí kết. c. quân Pháp tâh công vào kinh thành Huế. D. Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước Patơnốt được kí kết. Câu 2. Trình bày khái quát quá trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì. Càu 3. Trình bày cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm Bấc Kì trong các năm 1873 - 1874. Câu 4. Tại sao khẳng định : với Hiệp ước Hácmăng 1883 và Hiệp ước Patơnốt 1884, thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Narn ?
Các bài học tiếp theo
- Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX
- Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
Các bài học trước
- Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)
- Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
- Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
- Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
Tham Khảo Thêm
- Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 11(Đang xem)
- Giải Lịch Sử 11
- Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 11
Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 11
- PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (tiếp theo)
- Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
- Bài 1: Nhật bản
- Bài 2: Ấn Độ
- Bài 3: Trung Quốc
- Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX)
- Bài 5: Châu phi và khu vực Mĩ Latinh (Từ thế kỷ XIX - đầu thế kỳ XX)
- Chương II: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
- Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Chương III: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
- Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
- Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
- PHẦN HAI. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đế năm 1945)
- Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
- Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
- Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
- Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
- Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Chương III: CÁC NƯỚC CHÂU A GIỮ HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
- Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
- Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Chương IV: CHIẾN TRANH THÉ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
- Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
- PHẦN BA. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918)
- Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
- Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)
- Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng(Đang xem)
- Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX
- Chương II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỲ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
- Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)