Giải Lịch Sử Lớp 8 Bài 13: Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914 - 1918)

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Lịch Sử 8Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) Giải Lịch Sử lớp 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
  • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 1
  • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 2
  • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 3
  • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 4
  • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 5
CHIẾN TRANH THÊ GIỚI THỨNHẨT (1914 -1918) - HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Hiểu được nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là do mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc với nhau về vấn đề thuộc địa, nên chúng đã gây ra chiến tranh để chia lại thị trường. Nắm được các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và những hậu quả tai hại của nó đối với xã hội loài người. Ghi nhớ chỉ có Đảng Bônsêvích Nga do Lênin lãnh đạo đã biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng, giành hoà bình, xây dựng xã hội mới. Biết phân biệt các khái niệm "Chiến tranh đế quốc", "Chiến tranh cách mạng", "Chiến tranh phi nghĩa", "Chiến tranh chính nghĩa". Biết trình bày những diễn biến chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất trên bản đồ thế giới. Bước đầu biết đánh giá nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh thế giới. Kiến thức cơ bản Nguyên nhân của chiến tranh Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh, Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc "già" và "trẻ" về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức, Mĩ, Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh để giành giật thuộc địa. Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898), Mĩ chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha ; Chiến tranh Anh - Bô-Ơ (1899 - 1902), Anh thôn tính hai quốc gia của người Bô-Ơ ; Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905), Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán đảo Triều Tiên và Đông Bắc Trung Quốc. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nên hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882). và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Nga (1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-nãng của đế quốc Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh. Diễn biến của Chiến tranh Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916) '+ Từ ngày 1 đến 3-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga - Pháp. Ngày 4-8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. + Đức tập trung lực lượng tấn công phía tây, nhằm thôn tính nước Pháp. Nga tấn công quân Đức ở phía đông, nên nước Pháp được cứu nguy. Từ nãm 1916, cả hai phe chuyển sang thế cầm cự. Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918) + Tháng 2 - 1917, Cách mạng tháng Hai diễn ra ở Nga, buộc Mĩ phải sớm nhảy vào tham chiến và đứng về phe Hiệp ước (4 - 1917), vì thế phe Liên minh liên tiếp bị thất bại. . + Từ cuối năm 191.7, phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công làm cho đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng. + Ngày 11 - 11 - 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của Đức - Áo-Hung. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất Chiến tranh đã gây thảm họa cho nhân loại : 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ, số tiền chi phí cho chiến tranh tới 85 tỉ đô la, các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Chiến tranh đã đem lại nhiều lợi ích cho các nước thắng trận như Anh, Pháp, đặc biệt là Mĩ. Bản đồ thế giới được chia lại. Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình. Cách học Mục I : Tim hiểu theo hai nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp nổ ra Chiến tranh thế giới thứ nhất. Mục II : Có thể trình bày diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất qua hai giai đoạn bằng lược đồ hoặc lập bảng niên biểu các giai đoạn chính của cuộc chiến tranh. Mục III: Phân tích tính chất của cuộc chiến tranh - chiến tranh phi nghĩa. Kết cục của cuộc chiến tranh. Một số khái niệm, thuật ngữ Chiêh tranh chính nghĩa : Chiến tranh của các dân tộc bị áp bức tiến hành để giải phóng dân tộc thoát khỏi sự thống trị của nước ngoài, hoặc những cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập tự do, tiến bộ xã hội, chống các thế lực phản động. - Chiến tranh phi nghĩa : Chiến tranh do các giai cấp bóc lột gây ra nhằm đàn áp cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân bị áp bức, xâm chiếm đất đai, nô dịch các dân tộc khác. - GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất, trả lời theo 2 ý : nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những thảm họa cho nhân loại như thương vong về người, thiệt hại về của cải vật chất, về tinh thần (nêu con số cụ thể). Bảng niên biểu về những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất: Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916) Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918) Từl đến 3-8-1914 Đức tuyên chiến với Nga - Pháp Ngày 7- 11 - 1917 Cách mạng tháng Mười thắng lợi. Nhà nước Xô viết rút khỏi chiến tranh Ngày 4 - 8 - 1914 Anh tuyên chiến với Đức. Tháng 7- 1918 Anh, Pháp phản công Đức tấn công Pháp. Nga tấn công Đức Tháng 9-1918 Quân Anh, Pháp, Mĩ tổng phản công. Đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng Từ năm 1916 Hai phe cầm cự Ngày 11 — 11 — 1918 Đức đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM tra, đánh giá Câu 1. Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đủng. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất là do : mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với chính quyền các nước thuộc địa. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. c. mâu thuẫn giữa CNXH với CNTB. D. sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến hình , thành hai khối quân sự đối địch nhau. Khối liên minh ra đời năm 1882 bao gồm các nước A. Anh, Pháp, I-ta-li-a. B. Pháp, Đức, I-ta-lia. c. Nga, Áo - Hung, Nhật. ■ D. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a. Khối Hiệp ước hình thành năm 1907 bao gồm A. Anh, Pháp, Nga. B. Pháp, Đức, Mĩ. c. Anh, Đức, I-ta-lia. D. Anh, Pháp, Mĩ. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc năm 1918 với thắng lợi nghiêng về phe A. Liên minh. B. tư bản chủ nghĩa. c. Hiệp ước. D. xã hội chủ nghĩa. Càu 2. Căn cứ vào diễn biến và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất, em hãy nêu lên tính chất của cuộc chiến tranh và giải thích rõ vì sao. Câu 3. Dựa vào bài học, em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
  • Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
  • Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
  • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
  • Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
  • Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Các bài học trước

  • Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
  • Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
  • Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
  • Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 8

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8

  • Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI
  • LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
  • Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
  • Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
  • Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
  • Chương II: CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
  • Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
  • Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
  • Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
  • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)(Đang xem)
  • Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
  • Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
  • Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
  • Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
  • Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Chương III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
  • Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
  • Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
  • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
  • Chương V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
  • Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
  • Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
  • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
  • Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
  • Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX
  • Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
  • Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
  • Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
  • Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
  • Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Từ khóa » Kết Cục Của Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất Lớp 8