Giải Lịch Sử Lớp 8 Bài 9: Ấn Độ Thế Kỉ XVIII - đầu Thế Kỉ XX

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Lịch Sử 8Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX Giải Lịch Sử lớp 8 Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
  • Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX trang 1
  • Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX trang 2
  • Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX trang 3
  • Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX trang 4
ẨN ĐỘ THÊ KỈ XVIII - ĐẦU THÊ KỈ XX - HƯỚNG DẤN HỌC Mục tiêu bài học Nhận biết được những nét chính về sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ân Độ. Từ đó hiểu rõ nguyên nhân cơ bản thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở An Độ ngày càng phát triển. Nắm được diễn biến chính cuộc đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân, binh lính Ân Độ, tiêu biểu là Đảng Quốc đại trong phong trào giải phóng dân tộc. Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Ân Độ chống thực dân Anh nửa sau thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Biêu lộ sự cám thông với nôi thống khố của nhân dân An Độ dưới ách thống tri cúa thực dân Anh, đông tình và khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân An Độ chống chủ nghĩa đế quốc. Bước đầu biết phân biệt các khái niệm "cấp tiến", "ôn hoà" và đánh giá vai trò của giai cấp tư sản Ân Độ. Biết đọc và sử dụng bản đổ để trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân An Độ giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Kiến thức cơ bản Sự xâm lược và chính sách thông trị của Anh Quá trình thực dân Anh xâm lược : . + Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàri thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với An Độ. + An Độ trớ thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh, phải cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc. Chính sách thống trị của thực dân Anh : + Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ. + Thực hiện nhiều chính sách để củng cố ách thống trị của mình như "chia để trị", khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội. Phong trào giải phóng dân tộc của nhăn dân Ân Độ ’ Khởi nghĩa Xi-pay Nguyên nhân sâu xa : chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội đã dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân An Độ với thực dân Anh. Duyên cớ : binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Xi-pay : ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh. Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ân Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu. Ý nghĩa : cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ân Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập. Phong trào đấu tranh chôhg thực dân Anh cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nông dân, công nhân đã thức tỉnh ý thức dân tộc của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ân Độ. Cuối năm 1885, Đảng Quốc đại - chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản An Độ được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ân Độ bước lên vũ đài chính trị. Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc đại bị phân hoá thành hai phái, phái "ôn hoà" chủ trương thoả hiệp, chỉ yêu cầu Chính phủ Anh tiến hành cải cách, phái "cấp tiến" do Ti-lắc cầm đầu thì kiên quyết chống thực dân Anh. Tháng 7 - 1905, chính quyền thực dân Anh thi hành chính sách chia đôi xứ Ben-gan : miền Đông của người theo đạo Hồi, miền Tây của người theo đạo Ân. Hành động này như lửa đố thêm dầu, khiến nhân dân An Độ càng căm phân. Nhiều cuộc biểu tình đã nổ ra rầm rộ. Tháng 6 - 1908, thực dân Anh bắt giam Ti-lắc và kết án ông 6 năm tù. Vụ án Ti-lắc đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh mới. Tháng 7 - 1908, công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị, lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến luỹ để chống quân Anh. Thực dân Anh đàn áp rất dã man. Các phong trào tuy thất bại nhưng đã đặt Cơ sở cho các thắng lợi sau này của nhân dân An Độ. Cách học Mục I: Ghi nhớ : Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh hoàn thành thôn tính Ấn Độ. Qua bảng thống kê ở trang 56, suy nghĩ tại sao giá trị xuất khẩu lương thực tăng mà số người chết đói lại càng nhiều ? Mục II: Biết được "Xi-pay" là gì và nguyên nhân, diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay. Hiểu rõ điểm mới trong xã hội Ân Độ vào cuối thế kỉ XIX là sự ra đời của giai cấp tư sản Ân Độ. Một số khái niệm, thuật ngữ Ôn hoà (phái) : Những người không chủ trương đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt, thường tự coi mình đứng giữa, không ngả về phía cách mạng, cấp tiến cũng như phía phản động, bảo thủ. Cấp tiến (phái) : Bộ phận có tư tưởng tiến bộ, tuy chưa phải là bộ phận cách mạng trong xã hội tư bản hoặc trong một đảng tư sản. Xipay : Tên gọi những đội quân người Ấn trong quân đội của thực dân Anh ở Ẩn Độ. - GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Hậu quả sự thống trị của Anh ở Ân Độ : kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân bị bần cùng, mâu thuẫn giữa nhân dân Ân Độ với thực dân Anh hết sức sâu sắc. Đảng Quốc đại : thành lập năm 1885, là chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ. Mục tiêu đấu tranh : Từ năm 1885 đến 1905, Đảng quốc đại theo đường lối ôn hoă, dựa vào Anh để phát triển đất nước. -Từ nãm 1905, xuất hiện phái cấp tiến do Ti-lắc lãnh đạo chủ trương đấu tranh vũ trang lật đổ sự thống trị của Anh. Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ân Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX : theo SGK hoặc Mục b - Kiến thức cơ bản để trả lời. Ill - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1. Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. Trong cuộc chạy đua xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây, cuối cùng An Độ trở thành thuộc địa của A. Tây Ban Nha. B. Pháp. c. Hà Lan. D. Anh. "Xi-pay" là tên gọi một vùng đất ở miền Bắc Ấn Độ. tên gọi những đơn vị binh lính rỉgười An trong quân đội Anh. c. tên gọi người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. D. tên gọi một tô chức cách mạng ở An Độ. Đảng Quốc dân Đại hội là chính đảng của A. giai cấp công nhân An Độ. B. giai cấp tư sản An Độ. c. tầng lớp đại tư sản người An. D. tư sản trí thức An Độ. Cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trở nên quyết liệt vào nãm 1908, tiêu biểu nhất là cuộc bãi công của A. công nhân Bom-bay. B. thuỷ binh Bom-bay. c. công nhân ở Ma-đrát và Can-cút-ta. D. công nhân xứ Ben-gan. Câu 2. Lập bảng niên biểu và trao đổi về điểm giống, khác nhau giữa phong trào do Đảng Quốc đại lãnh đạo và phong trào công nhân vào đầu thế kỉ XX.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
  • Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
  • Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
  • Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Các bài học trước

  • Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
  • Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
  • Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
  • Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 8

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8

  • Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI
  • LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
  • Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
  • Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
  • Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
  • Chương II: CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
  • Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
  • Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX(Đang xem)
  • Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
  • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
  • Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
  • Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
  • Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
  • Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
  • Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Chương III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
  • Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
  • Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
  • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
  • Chương V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
  • Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
  • Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
  • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
  • Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
  • Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX
  • Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
  • Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
  • Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
  • Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
  • Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Từ khóa » đến Giữa Thế Kỉ Xviii đất Nước ấn độ Bị