Thế Kỉ XVIII ấn Độ Trở Thành Thuộc địa Của Quốc Gia Nào
Có thể bạn quan tâm
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
Nội dung chính Show- Trắc nghiệm:Ấn Độ là thuộc địa của nước nào sau đây?
- Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi
- 1. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh
- 2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
- 3. Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Ấn Độ
1. Quá trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ
- Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ.
- Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh, phải cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.
2. Chính sách cai trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ:
- Về chính trị, thực dân Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ.
- Thực hiện nhiều chính sách để củng cố ách thống trị của mình như “chia để trị”, khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ
1. Khởi nghĩa Xi-pay
a. Nguyên nhân
- Do chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách “chia để trị”, tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội đã dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
- Duyên cớ trực tiếp của cuộc khởi nghĩa: do binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối.
b. Diễn biến:
- Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh.
- Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ.
- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.
c. Ý nghĩa:
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
- Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.
2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
*Niên biểu phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nông dân, công nhân đã thức tỉnh ý thức dân tộc của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ. Ấn Độ trở thành thuộc địa nướcAnh
Trắc nghiệm:Ấn Độ là thuộc địa của nước nào sau đây?
A. Nhật Bản.
B. Anh.
C. Pháp.
D. Hoa Kì.
Trả lời:
Đáp án đúng: B. Anh
Ấn Độ trở thành thuộc địa nước Anh
Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi
1. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh
- Từ đầu thế kỉ XVII Chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu. Các nước phương tây từng bước xâm lược Ấn Độ.
- Giữa Thế kỷ XVIII Anh đặt cai trị Ấn Độ:
- Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo và sự tồn tại của nhiều vương quốc để áp dụng chính sách “chia để trị”,”dùng người Ấn trị người Ấn”
- Thực hiện chính sách ngu dân trong lĩnh vực tôn giáo.
- Tận lực vơ vét, bóc lột người dân, biến Ấn Độ thành nơi tiêu thụ hàng hóa.
- Đời sống nhân dân bần cùng và chết đói …
⇒Những nạn nhân của nạn đói 1876 - 1877.
Thực dân Anh thi hành chính sách bóc lột nặng nề, chỉ trong vòng 25 năm ( 1875 – 1900) đã có 15 triệu người chết đói.
- Chính sách thống trị của thực dân Anh:
+ Chínhtrị:Chính sách “Chia để trị”
+ Văn hóa giáo dục:Chính sách “Ngu dân”
+Kinh tế:Đẩy mạnh khai thác bóc lột
=>Chính sách thâm độc tàn bạo => Hậu quả : gây ra nạn đói khủng khiếp, đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, ngăn chặn sự phát triển của đất nước
=>Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và thực dân Anh càng sâu sắc
=>Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ.
2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
a.Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
*Nguyên nhân sâu xa:
Chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội đã dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
- Duyên cớ: Binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam nhiều người lính có tư tưởng chống đối.
* Diễn biến:
– Bất mãn trước việc chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống Anh.
– Ngày 10 – 5 – 1857, 60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh.
– Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ân Độ.
* Ý nghĩa:
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân Anh, giải phóng dân tộc.
- Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.
b. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nông dân, công nhân đã thức tỉnh ý thức dân tộc của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ
- Cuối năm 1885,Đảng Quốc đại - chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
- Tháng 7 - 1905, chính quyền thực dân Anh thi hành chính sách chia đôi xứ Ben-gan: miền Đông của người theo đạo Hồi, miền Tây của người theo đạo Ấn => Nhân dân Ấn Độ càng căm phẫn => Nhiều cuộc biểu tình đã nổ ra rầm rộ.
- Tháng 6 - 1908, thực dân Anh bắt giam Ti-lắc và kết án ông 6 năm tù => thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh mới.
- Tháng 7 - 1908, công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị, lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy để chống quân Anh. Ấn Độ trở thành thuộc địa nước Anh. Thực dân Anh đàn áp rất dã man. => Tuy thất bại nhưng đã đặt cơ sở cho các thắng lợi sau này của nhân dân Ấn Độ
>>> Xem thêm: Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là chính sách?
3. Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Ấn Độ
Câu 1:Năm 1825 – 1850, số người chết đói ở Ấn Độ là bao nhiêu?
A. 400 000
B. 5 000 000
C. 15 000 000
D. 853 000
Đáp án:A
Câu2: Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ?
A. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo và Phật giáo)
B. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú.
C. Ấn Độ là miếng mồi ngon không thể bỏ qua.
D. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời.
Đáp án: B
Câu3:Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào?
A. Tầng lớp tri thức
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp tư sản.
Đáp án:D
Câu4:Thực dân Anh đã thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến ở Ấn Độ nhằm:
A. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ.
B. Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân Ấn Độ.
C. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình.
D. Biến họ thành tay sai đắc lực cho mình.
Đáp án: C
Câu5:Lợi dụng cơ hội nào các nước phương Tây đua tranh xâm lược Ấn Độ?
A. Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu.
B. Phong trào nông dân chống chế độ phong kiến Ấn Độ làm cho Ấn Độ suy yếu.
C. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đông đảo nông dân ở Ấn Độ.
D. Kinh tế và văn hóa Ấn Độ bị suy thoái nặng nề.
Đáp án:A
Giải thích: Thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến ở Ấn Độ gặp phải khủng hoảng và suy yếu. Lợi dụng tình hình đó, các nước phương Tây đã đua tranh xâm lược Ấn Độ
Lý thuyết Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh
1. Quá trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ
- Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ.
- Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh, phải cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.
2. Chính sách cai trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ:
- Về chính trị, thực dân Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ.
- Thực hiện nhiều chính sách để củng cố ách thống trị của mình như “chia để trị”, khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
Ii. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn độ
1. Khởi nghĩa Xi-pay
a. Nguyên nhân
- Do chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách “chia để trị”, tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội đã dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
- Duyên cớ trực tiếp của cuộc khởi nghĩa: do binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối.
b. Diễn biến:
- Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh.
- Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ.
- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.
c. Ý nghĩa:
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
- Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.
2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
*Niên biểu phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay
Từ khóa » đến Giữa Thế Kỉ Xviii đất Nước ấn độ Bị
-
Đến Giữa Thế Kỉ XVIII, đất Nước Ấn Độ Bị Thực Dân Phương Tây
-
Đến Giữa Thế Kỉ XVIII, đất Nước Ấn Độ Bị Thực ...
-
Đến Giữa Thế Kỉ XVIII, đất Nước Ấn Độ BịA. Thực Dân Phương
-
Đến Giữa Thế Kỉ XVIII, đất Nước Ấn Độ Bị Thực Dân Phương Tây...
-
Trắc Nghiệm Lịch Sử 11 Bài 2 (có đáp án): Ấn Độ (phần 4)
-
Lịch Sử Ấn Độ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đến Giữa Thế Kỉ XVIII, đất Nước Ấn Độ Bị A. Thực Dân Phương Tây ...
-
Bài 9: Ấn Độ Thế Kỉ XVIII – Đầu Thế Kỉ XX | Sgk Lịch Sử 8 - Tech12h
-
Ấn Độ Thế Kỉ XVIII – Đầu Thế Kỉ XX - Bài 9 | Vn Kiến Thức - Vnkienthuc
-
Vùng đất Nam Định Từ Thế Kỷ XVI đến Thế Kỷ XIX
-
Đến Giữa TK XIX, Ấn Độ Bị Biến Thành Thuộc địa Của đế Quốc Nào?
-
Giải Lịch Sử Lớp 8 Bài 9: Ấn Độ Thế Kỉ XVIII - đầu Thế Kỉ XX
-
Trắc Nghiệm Sử 11 Bài 2 - Ấn Độ
-
Tình Hình ấn Độ Từ Thế Kỉ XVIII đến Thế Kỉ XIX
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử 8 Bài 9: Ấn Độ Thế Kỉ XVIII
-
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRANG CHỦ - VNU
-
[PDF] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ...