Giải Mã Cây đa Bóp Cổ Kỳ Lạ ở Lam Kinh - Kiến Thức
Có thể bạn quan tâm
- Xã hội
- Tuyển sinh
- Đọc 30s
- Soi - Xét
- Sống 4 màu
- Hỏi/Đáp
- Người tốt - Việc tốt
- Cải chính - Xin lỗi
- Kho tri thức
- Thâm cung
- Di sản
- Ta & Tây
- Giải mã
- Phong thủy
- Tri thức Việt - Toàn cầu
- Thiền
- Khoa học & Công nghệ
- Khoa học
- Công nghệ
- Kinh doanh
- Tiền - Vàng
- Nhà - Đất
- Đại gia
- Tiêu dùng
- Hàng hót
- Quân sự
- Tin tức
- Vũ khí
- Quân đội
- Quân sự Việt Nam
- Thế giới
- Thế giới 24h
- Nóng - Sâu
- Hồ sơ
- Đời sống
- Ô tô - Xe máy
- Xe
- Phụ kiện
- Dân chơi
- Đời sống
- Tin tức
- Làm đẹp - giảm cân
- Mẹ & Bé
- Ăn ngon
- Dinh dưỡng - Thuốc
- Yêu - tám
- Giải trí
- Chat Sao
- VBiz
- Showbiz ngoại
- Mốt và phong cách
- Phim - nhạc
- Cộng đồng trẻ
- Nhịp sống
- Sốt mạng
- Yêu
- Thể thao
- Chơi - Phượt
- Bạn đọc - Điều tra
- Kho tri thức
(Kiến Thức) - Cây đa "bóp cổ" ở Lam Kinh được gọi bằng cái tên thú vị là "cây Đa ôm cây Thị", xuất phát từ câu chuyện được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
- Cận cảnh cây cổ thụ kỳ quái nhất Sài Gòn
- Chiêm ngưỡng cây bạch mai cổ thụ cực hiếm ở Nam Bộ
Trong khuôn viên khu di tích Lam Kinh - khu kinh thành được xây dựng nơi phát tích của nhà Hậu Lê ở Thanh Hóa - có một cây đa cổ thụ rất đặc biệt, được người dân gọi là cây đa Lam Kinh hay .Theo ước tính, cây đa Lam Kinh này có tuổi khoảng 300 năm, cao chừng 20m, gốc cây gần chục người ôm không xuể. Cây cũng được gọi bằng một cái tên rất thú vị là "cây Đa ôm cây Thị", " đa bóp cổ" xuất phát từ một câu chuyện được lưu truyền qua nhiều thế hệ.Theo đó, xưa kia chỗ cây đa đang án ngữ là một cây thị lớn. Chim chóc thường về đậu trên cành thị mang theo quả đa về ăn nên hạt rơi xuống mọc thành cây.Sau này, cây đa mọc lên xanh tốt, bộ rễ phụ của cây dần dần ôm trọn gốc thị rồi hóa thành chung một gốc.Cây thị sống trong lòng cây đa vẫn xanh tươi tốt lá, mỗi năm đều ra quả, tuy nhỏ, chát nhưng thơm lừng một góc trời. Đến năm 2007 cây thị già chết khô. Đến nay vẫn còn một cành khô chĩa ra bên ngoài gốc đa Lam Kinh...Trên phương diện tự nhiên, "cây Đa ôm cây Thị" thường được giới khoa học gọi là hiện tượng "đa bóp cổ". Là loài thực vật phụ sinh, đa bóp cổ thường mọc trên thân cây khác từ hạt do chim chóc, động vật mang đến. Cây nảy mầm từ hạt nhanh chóng phát triển các rễ khí sinh, vừa giúp cây bám chắc vào cây chủ, vừa hút nước và dưỡng chất.Khi chạm tới mặt đất, những chiếc rễ này sẽ phát triển thành thân cây thực thụ. Chúng sẽ ăn sâu vào đất và vươn lên nhanh chóng, đan vào xen nhau như một mạng lưới với hàng trăm chiếc rễ xiết chặt thân cây chủ.Không chỉ bóp nghẹt khiến vỏ cây chủ không còn mang nổi dinh dưỡng nuôi thân, các tán lá của đa bóp cổ sẽ vươn cao và rộng hơn cây chủ, chiếm hết nguồn ánh sáng cực kỳ quan trọng cho sự tồn tại của cây. Quá trình "bóp cổ" này kéo dài sẽ dẫn đến cái chết của thân cây chủ...
Trong khuôn viên khu di tích Lam Kinh - khu kinh thành được xây dựng nơi phát tích của nhà Hậu Lê ở Thanh Hóa - có một cây đa cổ thụ rất đặc biệt, được người dân gọi là cây đa Lam Kinh hay . Theo ước tính, cây đa Lam Kinh này có tuổi khoảng 300 năm, cao chừng 20m, gốc cây gần chục người ôm không xuể. Cây cũng được gọi bằng một cái tên rất thú vị là "cây Đa ôm cây Thị", " đa bóp cổ" xuất phát từ một câu chuyện được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Theo đó, xưa kia chỗ cây đa đang án ngữ là một cây thị lớn. Chim chóc thường về đậu trên cành thị mang theo quả đa về ăn nên hạt rơi xuống mọc thành cây. Sau này, cây đa mọc lên xanh tốt, bộ rễ phụ của cây dần dần ôm trọn gốc thị rồi hóa thành chung một gốc. Cây thị sống trong lòng cây đa vẫn xanh tươi tốt lá, mỗi năm đều ra quả, tuy nhỏ, chát nhưng thơm lừng một góc trời. Đến năm 2007 cây thị già chết khô. Đến nay vẫn còn một cành khô chĩa ra bên ngoài gốc đa Lam Kinh... Trên phương diện tự nhiên, "cây Đa ôm cây Thị" thường được giới khoa học gọi là hiện tượng "đa bóp cổ". Là loài thực vật phụ sinh, đa bóp cổ thường mọc trên thân cây khác từ hạt do chim chóc, động vật mang đến. Cây nảy mầm từ hạt nhanh chóng phát triển các rễ khí sinh, vừa giúp cây bám chắc vào cây chủ, vừa hút nước và dưỡng chất. Khi chạm tới mặt đất, những chiếc rễ này sẽ phát triển thành thân cây thực thụ. Chúng sẽ ăn sâu vào đất và vươn lên nhanh chóng, đan vào xen nhau như một mạng lưới với hàng trăm chiếc rễ xiết chặt thân cây chủ. Không chỉ bóp nghẹt khiến vỏ cây chủ không còn mang nổi dinh dưỡng nuôi thân, các tán lá của đa bóp cổ sẽ vươn cao và rộng hơn cây chủ, chiếm hết nguồn ánh sáng cực kỳ quan trọng cho sự tồn tại của cây. Quá trình "bóp cổ" này kéo dài sẽ dẫn đến cái chết của thân cây chủ...Tin tài trợ
-
Công nghệ CMC dự kiến phát hành 21 triệu cổ phiếu trả cổ tức
Vì sao TCM bị Tổng Cục Hải quan phạt hơn 1,79 tỷ đồng?
Bách Hoá Xanh mang về 37.400 tỷ cho MWG trong 11 tháng
-
Tasco lên kế hoạch huy động 500 tỷ đồng trái phiếu
DIG tiếp tục thoái vốn tại công ty con
Vi phạm về công bố thông tin, Apec Finance bị phạt tiền 92,5 triệu đồng
-
Nhà sản xuất show 'Anh trai' nói gì về việc cổ phiếu tăng trần 5 phiên?
Đồng Nai: Liên danh Trường Gia Phát-Thành Công trúng gói xây lắp trường Nguyễn Thái Bình
Petrosetco ước lãi năm 2024 cao nhất trong 3 năm trở lại đây
Tin tức Di sản mới nhất
-
12 di tích lịch sử nổi tiếng, nhất định phải ghé thăm ở Syria
-
Những kỳ tích đáng ngưỡng mộ của nền văn minh cổ Khmer
-
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của đình làng hơn 500 tuổi
-
12 điều đặc biệt về kim tự tháp cổ nhất văn minh Ai Cập
-
Tò mò hòn đảo 'đầu lâu' bí ẩn, chỉ có thể ngắm từ xa
-
'Bật ngửa' 14 sự thật về Thảo Cầm Viên Sài Gòn
Tin hình ảnh mới
-
"Giải mã" Singapore, ĐT Việt Nam thoáng cửa vào chung kết AFF Cup 2024
-
Bất ngờ phát hiện 'quái thú' đang vật lộn với chiếc bụng phình to
-
Đại lộc Trời ban, 4 con giáp đầu năm 2025 trả sạch nợ nần
-
Hé lộ thu nhập khủng của bạn gái tin đồn Văn Thanh
-
Lọ Lem hoá thân cô bé bán diêm với tóc bạch kim lạ lẫm
-
Tài xế xích lô chở Sơn Tùng bất ngờ trở thành hot Face
-
Thiều Bảo Trâm khoe đôi chân như kiếm Nhật khiến netizen khó rời mắt
-
Hải quân Nhật Bản nhận khinh hạm Mogami với tốc độ 'nhanh chóng mặt'
-
Em gái Tây Nguyên sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, sắc sảo
-
Vũ khí đáng sợ của chiến binh Ethiopia thời xưa
-
Nhặt được 'cục đá lạ', ngư dân đổi đời sau một đêm
-
Thí sinh có chiều cao “khủng” ở Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024
Từ khóa » Hiện Tượng đa Bóp Cổ
-
'Ma Cây' Bóp Cổ Man Rợ Giữa Ban Ngày ở Hà Nội
-
Hiện Tượng đa Bóp Cổ - Thanh Duy - HOC247
-
Hiện Tượng Cây Bóp Cổ Là Gì ? AI NHANH NHẤT CHO 5 Tick Nha
-
Hiện Tượng đa Bóp Cổ - Hoc24
-
Cây Đa Bóp Cổ Ficus Sumatrana - Quái Vật Rừng Xanh - Cỏ Dại
-
Đa Bóp Cổ, Loài Cây Bạc Tình - 2 October 2010 - VUI LẠ
-
Sửng Sốt Xem 'ma Cây' Bóp Cổ ở Hà Nội - VTC News
-
Nhận Biết Về Cơn Gò Tử Cung | Tâm Anh Hospital
-
Các Loài Thực Vật Kỳ Lạ Của Việt Nam | Thạch Thảo Tím
-
Kỳ Bí Cây Đa 'Bóp Cổ' Hơn 400 Năm Tuổi Ở Rừng Nam Cát Tiên
-
Điểm Tin 7/12: Bóp Cổ Bạn Quen Qua Facebook Ngất Xỉu để Cướp Xe ...
-
Co Thắt Tử Cung 3 Tháng đầu Mang Thai Có Nguy Hiểm? | Vinmec
-
Mâu Thuẫn Sau Khi Mua Dâm, Thanh Niên Bóp Cổ Chết Nạn Nhân 56 Tuổi