Giải Pháp Cho Xây Dựng Cơ Cấu Kinh Tế Hiện đại Và Hợp Lý ở Việt ...
Có thể bạn quan tâm
- để Xây Dựng Một Cơ Cấu Kinh Tế Hợp Lý Hiện đại Và Hiệu Quả Trong Quá Trình
- để Xây Dựng Một Nền Tài Chính độc Lập Chính Phủ Và Quốc Hội Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã
- để Xây Dựng Nền Văn Hóa Tiên Tiến đậm đà Bản Sắc Dân Tộc Chúng Ta Cần Phải
- để Xây Dựng Nền Văn Hóa Tiên Tiến đậm đà Bản Sắc Dân Tộc Ta Cần Phải
- để Xây Dựng Nhà Nước Trong Sạch Vững Mạnh
- Trang chủ >>
- Lý luận chính trị >>
- Kinh tế chính trị
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.43 KB, 19 trang )
LỜI MỞ ĐẦUKinh tế chính trị Mác-Lênin có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Trong côngcuộc đổi mới hiện nay yêu cầu học tập nghiên cứu kinh tế chính trị Mác-Lênin càng đượcđặt ra một cách bức thiết, nhằm khắc phục sự lạc hậu về lý luận kinh tế, sự giáo điều, táchrời lý luận cuộc sống, góp phần hình thành tư duy kinh tế mới. Nước ta đang trên đà pháttriển kinh tế và xã hội, trong kho tàng nhận thức của nhân loại có rất nhiều lý luận kinh tếvới những quan diểm khác nhau, chính vì vậy kinh tế chính trị càng đóng vai trò quantrọng hơn trong việc định hướng đường lối lý luận đúng đắn với quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước.Một trong những nội dung quan trọng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước là xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý. Cơ cấu kinh tế hợp lý là điềukiện để nền kinh tế tăng trưởng, phát triển. Vì vậy, quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa đòi hỏi phải xây dựng cơ cấu hiện đại, hợp lý.Trong cơ cấu của nền kinh tế, cơ cấucác ngành kinh tế là quan trọng nhất, quyết định các hình thức cơ cấu kinh tế khác.Việt Nam đang ở một giai đoạn quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, có thể nói đây là giai đoạn đạt được sự phát triển đỉnh điểm với sự tăngtrưởng và tiến bộ không ngừng. Chúng ta là những sinh viên của thế kỉ XXI, là chủ nhântương lai của đát nước. Vì vậy, việc sử dụng lý luận kinh tế chính trị làm nền tảng đểphân tích và đánh giá những vấn đề còn đang tồn tại của quá trình xây dựng cơ cấu kinhtế và đưa ra những giải pháp chủ yếu cho những vấn đề còn tồn đọng là hết sức cần thiết.Đó là lí do em lựa chọn phân tích đề tài : “ Giải pháp cho xây dựng cơ cấu kinh tế hiệnđại và hợp lý ở Việt Nam hiện nay ( giới hạn trong cơ cấu ngành)”.NỘI DUNGI.Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý1.Cơ cấu kinh tếCơ cấu của nền kinh tế quốc dân là cấu tạo hay cấu trúc của nền kinh tế bao gồmcác ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế… và mối quan hệ hữu cơgiữa chúng.Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động, biến đổi (hay còn gọi là chuyển dịch) dosự vận động, biến đổi của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Nền kinh tế pháttriển tất yếu sẽ kéo theo sự thay đổi trong phân công lao động xã hội, khi đó cơ cấukinh tế cũng từng bước bị phá vỡ và được thay đổi dần bằng cơ cấu kinh tế mới. Đóchính là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình thayđổi các quan hệ tỷ lệ về lượng và mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận cấu thànhnên nền kinh tế. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ là tỷ trọng khuvực công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là tỷ trọng khu vực dich vụ ngày càng tăng, tỷtrọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp và khai khoáng ngày càng giảm trong tổng giátrị sản phẩm xã hội.Một trong những nội dung quan trọng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước là xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý. Cơ cấu kinh tế hợp lý làđiều kiện để nền kinh tế tăng trưởng, phát triển. Vì vậy, quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đòi hỏi phải xây dựng cơ cấu hiện đại, hợp lý. Trong cơ cấu của nền kinhtế, cơ cấu các ngành kinh tế là quan trọng nhất, quyết định các hình thức cơ cấu kinhtế khác.2.Cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lýQuá trình hình thành và phát triển các ngành kinh tế, nhất là những ngành có hàmlượng khoa học cao, sự xuất hiện các vùng sản xuất chuyên canh tập trung…khôngchỉ là biểu hiện của sự phát triển lực lượng sản xuất, phát triển cơ sở vật chất – kỹthuật trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà còn làm cho cơ cấu kinh tếthay đổi tiến bộ.Cơ cấu kinh tế hợp lý trong một nền kinh tế thị trường hiện đại đòi hỏi công –nông nghiệp – dịch vụ phát triển mạnh mẽ, hợp lý, đồng bộ và khai thác được tiềmnăng, thế mạnh của các ngành, các vùng kinh tế. Mạng lưới dịch vụ với tư cách là mộtngành kinh tế phát triển mới có thể phục vụ tốt cho sự phát triển mạnh mẽ các ngànhcông nghiệp và nông nghiệp.Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu khách quan của mỗi nươc trong thời kì côngnghiệp hóa. Vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý. Ở nước ta, một cơcấu kinh tế được coi là hợp lý khi nó đáp ứng được các yêu cầu sau đây:- Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng; công nghiệp, xây dựng và dịch vụ phảităng dần về tỷ trọng.- Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ, phù hợp với xu hướngcủa sự tiến bộ khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra như vũ bão trên thế giới.- Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các ngành, các địaphương, các thành phần kinh tế.-Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu thế toàn cầu hóa kinh tế,do vậy cơ cấu kinh tế được tạp dựng phải là “cơ cấu mở”.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộiđược thực hiện theo phương châm: kết hợp công nghệ nhiều trình độ, tranh thủ côngnghệ mũi nhọn - tiên tiến vừa tận dụng được nguồn lao động dồi dào, vừa cho phéprút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn ở trong nước; lấyquy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến quy mô lớn nhưng phải là quy mô hợp lývà có điều kiện; giữ được tốc độ tăng trưởng hợp lý, tạo ra sự cân đối giữa các ngành,các lĩnh vực và các vùng trong nền kinh tế… Chuyển dịch cơ cấu của nước ta trongnhững năm trước mắt cần phải thực hiện theo định hướng chung sau đây: chuyển dichcơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư dựa trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế sosánh của đất nước, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trường trong nước vàngoài nước, nhu cầu đời sống của nhân dân và quốc phòng, an ninh. Tạo thêm sứcmua của thị trường trong nước và mở rộng thị trường ngoài nước, đẩy mạnh xuấtkhẩu.II. Giải pháp xây dựng cơ cấu ngành hiện đại hợp lý ở nước ta hiệnnay1. Thực trạng cơ cấu ngành ở nước ta hiện naya) Những thành tựu trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước taỞ nước ta, kể từ Đại hội đại biểu toàn quôc lần thứ VI của Đảng đến nay, dướiánh sáng của đường lối đổi mới, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng. Thông qua cách mạng khoa học và công nghệ và phân công lạilao động với những tính quy luật vốn có của nó, thích ứng với điều kiện nước ta,Đảng ta đã xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý mà “bộ xương” của nó là cơ cấu kinhtế công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ gắn với phân công lao động và hợp tác quốctế sâu rộng.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành thể hiện tương đối rõ nét ở sự thay đổicơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP). Nếu như trước thời kỳ đổi mới một trongnhững khiếm khuyết lớn của tư duy cũ, của cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu,bao cấp là cố gắng hình thành nên cơ cấu ngành kinh tế dựa trên ý chí chủ quan, bấtchấp quy luật, do đó đã kéo theo tình trạng đầu tư lãng phí, không đem lại hiệu quảkinh tế, thì bước vào công cuộc đổi mới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếcủa nước ta đã đem lại những kết quả rất tích cực. Nhờ vậy, chỉ sau 3 năm của thời kỳphôi thai về kinh tế thị trường (từ 1987 - 1989) nền kinh tế nước ta đã đạt được tốc độtăng trưởng khá trong những năm 1990 - 1997. Mọi dự kiến của kế hoạch 5 năm 1991- 1995 đều được thực hiện vượt mức khá cao. Trong thời kỳ khủng khoảng tài chínhtiền tệ ở các nước châu Á, tuy tốc độ tăng trưởng của nước ta có sự giảm sút, nhưngvề cơ bản chúng ta vẫn tránh được "cơn bão" của cuộc khủng khoảng, để sau đó tiếptục tăng quy mô GDP của đất nước, tăng xuất khẩu, phát triển công nghiệp, trở thànhmột nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới.Bảng 1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế qua các năm( đơn vị: %)Năm1990199519972000200120022003 2004 2005 2006Nông lâm thủy sảnCôngnghiệpvà xâydựngDịch vụ38,827,225,824,523,223,122,521,820,920,422,728,832,136,838,138,539,540,241,041,238,644,142,238,838,738,538,038,038,138,1Nguồn: Tổng hợp số liệu của Tổng cục Thống kêXét trong từng ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp có nhiềubước tiến bộ, đi đúng hướng, đã khai thác được lợi thế cây, con và vùng lãnh thổ, gópphần thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu phát triển. Trong khi giá trị tuyệt đối của sản xuấtnông nghiệp tiếp tục tăng, thì tỷ trọng nông nghiệp trong GDP ngày càng giảm. Trongngành nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất trong lĩnh vực chăn nuôi tăng từ 19,3%(năm 2000) lên đến 21,6% (năm 2004), 23,4% (năm 2005); còn tỷ trọng trong trồngtrọt lại giảm từ 78,2% (năm 2000) xuống còn 75,4% (năm 2003), nhưng tăng nhẹ tới76,3% (năm 2004) và 74,5% (năm 2005). Điều đó thể hiện, nông nghiệp của nước tađã từng bước phát triển theo một cơ cấu tiên tiến. Trong trồng trọt diện tích trồng lúagiảm dần để tăng diện tích trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn (như cây côngnghiệp ngắn ngày: bông, mía, đậu tương...; cây công nghiệp lâu năm: chè, cao su, hạttiêu, cây ăn quả...), song vẫn bảo đảm được an ninh lương thực quốc gia và tăng xuấtkhẩu gạo một cách đáng kể, phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nôngnghiệp ngày càng đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường và có hiệu quả hơn. Đặc biệtthực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng và Nhà nước, những nămgần đây đã có sự chuyển mạnh một phần diện tích trồng lúa có năng suất, hiệu quảthấp sang nuôi trồng thủy sản (tập trung nhiều ở vùng đồng bằng sông Cửu Long vàduyên hải Nam Trung Bộ), nhờ vậy đã góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nâng cao đời sống cho nông dân.Cơ cấu công nghiệp có sự chuyển dịch khá, nhất là giai đoạn từ năm 1998 đếnnay. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 32,08% GDP (năm 1997) lên tới36,73% (năm 2000) và 41,2% (năm 2006). Trong ngành công nghiệp sự tăng nhanhcủa tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến (từ 78,7% năm 2000 lên tới 81,23% năm2004 tính theo giá thực tế) và sự giảm tỷ trọng của công nghiệp khai thác mỏ (từ15,7% xuống còn 12,8%), tăng tỷ trọng của công nghiệp sản xuất và phân phối điện,ga, nước (từ 5,6% lên 5,9%) trong thời kỳ tương ứng đã phản ánh sự chuyển dịch cơcấu đúng hướng. Nếu xét theo tiêu thức công nghệ, càng thấy rõ hơn xu hướngchuyển dịch cơ cấu trong ngành công nghiệp những năm qua là tích cực, theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta. Bởi, cácngành công nghiệp có công nghệ cao ngày càng được mở rộng và phát triển nhanh,tạo ra những sản phẩm tiêu dùng có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày mộtnâng lên ở trong nước và tham gia xuất khẩu, như ô-tô, sản phẩm điện tử, tàu thủy...Các ngành có trình độ công nghệ trung bình và thấp phát triển ở tốc độ trung bình vàthấp để sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng chưa quá khắt khe của thịtrường trong nước, cũng như nhằm duy trì cung cấp những sản phẩm thông thườngthiết yếu cho nhân dân. Trong công nghiệp, trước Đổi mới, công nghiệp nặng đượcchú trọng phát triển nhưng do thiếu nguồn lực nên kém hiệu quả. Trong thời kì đầuĐổi mới, các ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm được chú trọng pháttriển để phục vụ ba chương trình kinh tế lớn : lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùngvà hàng xuất khẩu. Hiện nay, trong cơ cấu ngành công nghiệp chiếm ưu thế là cácngành sử dụng lợi thế tương đối về lao động (dệt, may, da giày, chế biến thực phẩm)và tài nguyên (dầu khí, điện, xi măng…). Nhưng các ngành đòi hỏi hàm lượng kỹthuật cao (kỹ thuật điện và điện tử) sẽ được phát triển mạnh hơn trong thập kỷ tới.Trong lĩnh vực dịch vụ, đã có bước phát triển nhảy vọt cả về chất và lượng, nhấtlà từ thập niên 90 của thế kỷ XX trở lại đây. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của lĩnhvực này lại không đều qua các thời kỳ khác nhau, thể hiện nổi bật qua việc tăng nhanhcủa ngành dịch vụ trong thời kỳ 1990 - 1995, sau đó liên tục bị giảm sút và chỉ có dấuhiệu phục hồi nhẹ trong một vài năm gần đây. Điều đó khiến tỷ trọng của ngành dịchvụ trong GDP, sau khi tăng tương đối mạnh trong thời kỳ 1990 - 1995 (năm 1995 đạt44,06%) đã liên tục bị giảm: năm 1996 còn 42,51%; năm 1997 còn 42,15%; năm1998 còn 41,73%; năm 1999 còn 40,08% và năm 2005 còn 38,1%. Điều đáng lo ngạilà tỷ trọng của một số ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu của lĩnh vực dịch vụ vàtrong cơ cấu GDP còn thấp như ngành tài chính - ngân hàng, khoa học - công nghệ,vận tải, viễn thông, dịch vụ kinh doanh. Và mặc dù đã xuất hiện một số ngành dịch vụmới trong lĩnh vực dịch vụ, nhưng nhìn chung tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong cơcấu nền kinh tế của nước ta vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực, biểu hiệnmột sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa hiệu quả và theo hướng hiện đại.Bảng 2 : Cơ cấu GDP và các phân ngành lớnTổng số GDP198619901995200020030,55941,955228,892441,646605,491Tăngtrưởng- Nông, lâm, ngư 38,06% 38,74% 27,18%21,80% -16,26%Trong đó:24,53%* Nông nghiệp30,8832,7123,0416,69-14,19* Lâm nghiệp5,012,981,2419,811,10-3,91* Ngư nghiệp2, 173,052,911,344,01+1,84- Công nghiệp – 28,88% 22,67% 28,76%3,3839,97% +11,09%xây dựng36,73Trong đó:%* Công nghiệp1,845,214,819,43+7,59mỏ* Công nghiệp 22,3712,2614,999,6520,81-1,56chế biến* Công nghiệp1,841,372,0518,563,85+2,01điện, nước, gas3,846,905,88+3.04* Xây dựng2,843,17- Dịch vụ33,06% 38,59% 44,06%5,3538,23+5,17%Trong đó:%* Thương mại12,6913,0116,38 38,74%+1,08* Khách sạn, nhà13,77hàng3,174,233,7714,23-0,05* Vận tải, kho3,12bãi, viễn thông1,673,453,983,25+2,06* Tài chính, tín0,831,172,013,73+0,97dụng3,931,801,84Bảng 3: So sánh chuyển dịch cơ cấu kinh tếNền kinh tếViệt NamNgànhNông nghiệpCông nghiệpDịch vụNông nghiệpCông nghiệpDịch vụNông nghiệpCông nghiệpDịch vụNông nghiệpCông nghiệpDịch vụNăm19850,40170,27350,324819550,3290,2110,46019700,1800,3450,47519700,2650,2890,446Chuyển dịch20030,21800,39970,382319730,1410,4380,42119880,0600,4550,48519880,1050,4390,4567,6%Nguồn: Niên giám thống kê của Hàn Quốc, Đài Loan và số liệu của Tổng cục Thốngkê Việt Nam 2004.Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách tích cực trong những nămqua góp phần quan trọng đến phát triển xuất khẩu của đất nước, thể hiện qua nhữngkhía cạnh sau:-Làm thay đổi cơ cấu xuất khẩu theo hướng có lợi, đó là tăng tỷ trọng hàng chếbiến có giá trị gia tăng cao (từ 45,1% trong những năm 1996 - 2000 lên 48,0% trongnhững năm gần đây), giảm tỷ trọng hàng thô và sơ chế; tăng tỷ trọng nhóm hàng côngnghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp sử dụng nhiều lao động như hàng dệt may, giàydép, sản phẩm gỗ,...; giảm tỷ trọng nhóm hàng nông - lâm - thủy sản (từ 52,2% năm1990 xuống còn 27,6% năm 2003). Điều đáng lưu ý là, tuy tỷ trọng của hàng nông lâm - thủy sản trong cơ cấu xuất khẩu của nước ta giảm, nhưng nhờ chuyển dịch cơcấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng tăng sản xuất các sản phẩm có năng suấtcao, giá trị kinh tế hơn nên giá trị xuất khẩu của hàng nông - lâm - thủy sản của nướcta vẫn khá cao và có những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: xuất khẩu gạo đạt kimngạch 4,4 tỉ USD; cà phê 2,6 tỉ USD, cao su 2,2 tỉ USD, thủy sản 11,2 tỉ USD trong 5năm 2001- 2005.-Tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu của đất nước nhờ phát huy những lợi thếso sánh của từng ngành, vùng và sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu một cáchcó hiệu quả. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh cùng với quá trìnhchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: năm 2000 đạt 14,5 tỉ USD, năm 2001: 15 tỉ USD,năm 2002: 16,7 tỉ USD, năm 2003: 20,1 tỉ USD, năm 2004: 26,5 tỉ USD, năm 2005:32,4 tỉ USD.Ngoài ra, nguồn vốn đầu tư của ngân sách nhà nước cho chuyển dịch cơ ngànhkinh tế đã có sự điều chỉnh phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Đặcbiệt, vốn đầu tư đã tập trung hơn cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, khoa học côngnghệ, giáo dục đào tạo và các vấn đề xã hội nhằm tạo nền tảng cho việc chuyển dịchcơ cấu ngành kinh tế được thuận lợi. Hệ thống luật pháp, chính sách và cách thức chỉđạo của nhà nước đã có nhiều thay đổi theo hướng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế. Các luật thuế được sửa đổi, luật lao động, luật đất đai, các chính sách khuyếnkhích xuất khẩu, chính sách hỗ trợ vốn luôn được quan tâm điều chỉnh phù hợp vớilợi ích của nhân dân.Để đi theo chiến lược mở cửa kinh tế, hội nhập quốc tế có hiệu quả, vấn đềchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở trong nước có ý nghĩa rất lớn. Bởi, sản xuất trongnước cần phải được dịch chuyển sao cho vừa khai thác được những tiềm năng, lợi thếcủa đất nước, vừa sản xuất được những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường thếgiới. Trong bối cảnh chung là phân công lao động quốc tế ngày một sâu sắc, sự cạnhtranh giữa các nước xuất khẩu cũng vô cùng gay gắt, lại muốn phát triển được sảnxuất của đất nước theo một chiến lược chung, việc lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý,đem lại hiệu quả cao là điều rất cần thiết. Tuy nhiên, ngày nay việc thực hiện côngnghiệp hóa định hướng xuất khẩu đi sau không thể sử dụng nguyên mẫu của các môhình sẵn có bởi dưới tác động của những nhân tố mới, những lợi thế so sánh truyềnthống không còn được đánh giá cao như trước đây, nên việc chuyển dịch cơ cấu kinhtế của các nước đi sau cũng cần phải được nhận thức lại nhằm tạo ra một cơ cấu kinhtế hiện đại, cân đối, năng động và tăng trưởng nhanh một cách bền vững hơn.b) Những hạn chế còn tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước taBên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế của nước ta hiện nay vẫn bộc lộ nhiều hạn chế.Một là, cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, nhất làtheo hướng hiện đại hóa. Nhận định quan trọng này đã được nêu tại Hội nghị Trungương khóa IX, phản ánh một thực tế rất đáng quan tâm trong tiến trình công nghiệphóa, hiện đại hóa giai đoạn vừa qua.Liên quan đến hạn chế này, nổi lên ba vấn đề lớn:- Quá trình chuyển dịch cơ cấu chưa tuân thủ nguyên tắc là dựa vào lợi thế so sánhvà phải liên tục tạo ra lợi thế so sánh mới cho nền kinh tế. Trong nền kinh tế mở, đểcạnh tranh thắng lợi và khẳng định vị thế trong nền kinh tế thế giới được cấu trúc theonguyên lý dựa trên lợi thế và luôn tạo ra lợi thế mới (lợi thế động) là yêu cầu bắtbuộc. Nhưng trong giai đoạn vừa qua, trên thực tế, nguyên tắc này chưa được coitrọng đúng mức, do vậy dẫn tới chỗ cơ cấu kinh tế chậm thoát khỏi tình trạng lạc hậu,kém sức cạnh tranh và hiệu quả thấp.-Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, chưa cùng nhịp với sự chuyển dịch cơ cấungành và yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Đây là vấn đề hết sức lớn củanền kinh tế nước ta. Nó là hậu quả trực tiếp của việc đầu tư nghiêng về các ngành, cácdự án dùng nhiều vốn hơn là nhiều lao động, chưa quan tâm đúng mức đến khu vựctạo nhiều việc làm trong nền kinh tế. Về mặt xã hội, sự chuyển dịch này dẫn đến sựgia tăng chênh lệch về cơ hội việc làm và thu nhập, làm cho tình trạng thất nghiệp vàthiếu việc làm ngày càng tăng lên, gây ra hậu quả xấu trong xã hội.-Trong cơ cấu công nghiệp, một khâu đặc biệt quan trọng là các ngành công nghiệpphụ trợ chưa được quan tâm phát triển. Việc định hướng sử dụng công nghệ chưađược quan tâm, thực chất là còn tự phát. Vì thế, cơ cấu kinh tế không tạo được sự kếtnối và lan tỏa phát triển cần có giữa các doanh nghiệp, nhất là giữa doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước. Thiếu khâu này, lợithế quan trọng lớn nhất, tác động lan tỏa phát triển mạnh nhất mà dòng đầu tư nướcngoài và trong nước có thể mang lại cho nền kinh tế nước ta bị lãng phí; sức cạnhtranh của cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lẫn các doanh nghiệp trong nướcchậm được cải thiện, thậm chí có thể bị suy yếu đi.Hai là chính sách chưa đồng bộ, thiếu nhất quán trong việc định hướng các lĩnhvực ưu tiên phát triển, dẫn đến sự chuyển dịch chậm vừa không phát huy lợi thế củatừng ngành, vừa không gắn kết với nhu cầu của thị trường. Nguồn lực phát triển cònhạn hẹp, chưa đủ sức cơ cấu lại nền kinh tế. Đó là vấn đề cần được nghiên cứu trongchính sách và phân bổ nguồn lực phát triển để xây dựng cơ cấu kinh tế có hiệu quả vàhợp lý, nâng dần khả năng tích luỹ để công nghiệp hoá.Ba là, cơ cấu kinh tế giữa ba nhóm ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụchuyển dịch chậm nhất là trong ngành công nghiệp. Năm 2000 tỷ trọng công nghiệptrong GDP là 31,4%. Năm 2001 là 32,1%, năm 2002 là 32,6%, năm 2003 là33,4%,năm 2004 là 34% và năm 2005 là 34,7%.Bốn là, khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp vàdịch vụ còn thấp nhiều sản phẩm khó tiêu thụ. Công nghệ lạc hậu từ 50 - 100 năm sovới các nước phát triển và 20 - 30 năm so với các nước đang phát triển. Về nhómngành nông, lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam đứng thứ 4/10 trong khu vực Đông NamÁ; đứng thứ 16/38 ở châu Á; đứng thứ 47/162 trên thế giới. Về nhóm ngành côngnghiệp -xây dựng, Việt Nam đứng thứ 4/10 trong khu vực Đông Nam Á, đứng thứ10/38 ở châu Á, đứng thứ 70/162 trên thế giới. Về nhóm ngành dịch vụ, Việt Namđứng thứ 7/10 trong khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 70/162 trên thế giới.Năm là, nguồn vốn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn thiếu cơ cấu đầu tư chưahợp lý, phương thức đầu tư chậm thay đổi nên ảnh hướng đến chuyển dịch cơ cấukinh tế.Sáu là, giải quyết vấn đề thị trường ra cho sản phẩm hàng hóa còn gặp nhiều khókhăn chưa tạo ra thế chủ động chiếm lĩnh thị trường. Chính vì vậy, năm 2005 thịtrường xuất khẩu của Việt Nam mặc dù đã được mở rộng nhưng doanh thu lại khôngcao. Tổng doanh thu đạt 16, 3 tỷ USD, trong đó Mỹ đạt 6, 8 tỷ USD, Australia đạt 2,58 tỷ USD, Anh đạt 1, 0 tỷ USD.Nếu nhìn nhận ở khía cạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng pháttriển xuất khẩu, thì tỷ trọng của ngành nông - lâm - thủy sản còn chiếm cao trongGDP của đất nước. Đây là ngành mà sản xuất phải phụ thuộc nhiều vào điều kiện tựnhiên, bị giới hạn bởi năng suất, diện tích, khả năng khai thác, giá cả sản phẩm lạichịu nhiều tác động của sự biến động lên xuống trên thị trường thế giới và có xuhướng giảm theo giá "cánh kéo" với hàng công nghiệp, do đó giá trị kim ngạch xuấtkhẩu của hàng nông sản sẽ không cao và không ổn định. Chưa kể, tỷ trọng của ngànhchăn nuôi trong nông nghiệp cũng thấp và chưa có dấu hiệu phát triển trong nhữngnăm tới. Đồng thời, tỷ trọng của ngành công nghiệp chưa cao, đặc biệt là ngành côngnghiệp chế tạo. Sự đóng góp vào tăng trưởng xuất khẩu của ngành công nghiệp mộtsố năm qua mới chủ yếu là do phát triển các ngành công nghiệp lắp ráp, gia công nhưlắp ráp ô-tô, xe máy, dệt may, giày dép, là những ngành chủ yếu dựa vào nguồn nhânlực, còn nguồn nguyên liệu bị phụ thuộc vào thị trường nước ngoài. Tỷ trọng côngnghiệp chế biến của nước ta còn nhỏ (tỷ lệ sản phẩm chế biến trong cơ cấu xuất khẩuchỉ tăng khoảng 1,5%/năm), vì thế kéo theo tỷ trọng hàng xuất khẩu đã qua chế biếnsâu vẫn còn thấp, mới xuất khẩu chủ yếu hàng thô, sơ chế, làm hạn chế giá trị gia tăngcủa sản phẩm và kim ngạch xuất khẩu. Tỷ trọng thấp của ngành dịch vụ trong GDP vàrất thấp trong tổng kim ngạch xuất khẩu (13,4% tổng kim ngạch xuất khẩu - dưới mứctrung bình của thế giới là 20,0%) càng cho thấy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế của nước ta chưa có khả năng tạo ra sự chuyển biến mạnh trong xuất khẩu củađất nước. Ngoài ra, năng lực cạnh tranh yếu của nhiều mặt hàng cũng như sản phẩmdịch vụ đã hạn chế và làm cho sự phát triển xuất khẩu trở nên không vững chắc.Trong chuyển dịch cơ cấu ngành, tỷ trọng dịch vụ trong GDP giảm, các loại dịchvụ cao cấp có giá trị tăng thêm lớn chưa phát triển mạnh. Trong nông nghiệp, sản xuấtchưa gắn kết có hiệu quả với thị trường; việc đưa khoa học, công nghệ vào sản xuấtcòn chậm; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn còn lúng túng.Trong công nghiệp, ít sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao; côngnghiệp công nghệ cao phát triển chậm; một số sản phẩm công nghiệp có sản lượng lớncòn mang tính gia công, lắp ráp, giá trị nội địa tăng chậm; công nghiệp bổ trợ kémphát triển; tốc độ đổi mới công nghệ còn chậm.2. Giải pháp xây dựng cơ cấu ngành hiện đại hợp lý ở nước ta hiện nayĐứng trước những khó khăn và hạn chế của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếhiện nay, chúng ta cần phải có những giải pháp tích cực để khắc phục, đưa nền kinh tếViệt Nam trở thành nền kinh tế có cơ cấu hợp lý, hiệu quả và kinh tế.Một là, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và kinh tếnông thôn. Đưa nhanh khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; có chính sáchđủ mạnh để khuyến khích phát triển các doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ ở nôngthôn; tiếp tục đầu tư phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn vàxây dựng nông thôn mới. Bao gồm các biện pháp sau:-Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, phục vụ xuấtkhẩu và thị trường nội địa, đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái.-Nâng cao sức cạnh tranh, bảo đảm tăng trưởng bền vững trong sản xuất và xuấtkhẩu thủy sản.-Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.-Chú trọng phát triển kinh tế trang trại, các loại hình kinh tế hợp tác; đẩy nhanhviệc sắp xếp lại và đổi mới quản lý các nông, lâm trường; phát triển mạnh các loạihình doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp và dịch vụở nông thôn.-Tăng đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn.Tiếp tục đầu tư phát triển giao thông nông thôn, bảo đảm các xã đều có đường ô tô tớikhu trung tâm; phấn đấu đến năm 2010, trên 90% dân cư nông thôn có điện sinh hoạt,trên 75% dân cư nông thôn có nước sạch.-Chú trọng giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn, nâng cao mức sống, gópphần xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn.Hai là, phát triển nhanh hơn công nghiệp và xây dựng theo hướng nâng cao chấtlượng, sức cạnh tranh và hiện đại hóa. Bao gồm các biện pháp sau:-Phát triển đồng bộ công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất tư liệu sản suất,công nghiệp quốc phòng, góp phần xây dựng nền tảng cho một nước công nghiệp vànâng cao khả năng tự chủ của nền kinh tế.-Tập trung nguồn lực phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạora sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động như: chế biến nông -lâm -thủy sản;may mặc, giày dép, công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp chế tạo thiết bịđồng bộ…-Tăng cường hợp tác liên kết, đưa ngành công nghiệp và xây dựng nước ta hộinhập vào khu vực và quốc tế, thông qua việc thu hút mạnh đầu tư và công nghệ nguồncác công ty đa quốc gia tham gia phát triển công nghiệp và xây dựng ở Việt nam.Ba là: Tạo bước phát triển vượt bậc trong khu vực dịch vụ. Bao gồm các biệnpháp sau:-Phát triển nhanh khu vực dịch vụ đáp ứng yêu cầu và phù hợp với tiềm năng cònrất lớn ở nước ta và xu hướng phát triển chung của thế giới; tận dụng tốt thời cơ hộinhập kinh tế tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ, đưa tốc độ tăng trưởngkhu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng GDP, phấn đấu đạt 7,7 – 8,2% / năm.-Ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ có tiềm năng lớn và sức cạnh tranh cao. Mởrộng và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ truyền thống như: vận tải, thương mại,ngân hàng, bưu chính viễn thông. Phát triển mạnh các ngành dịch vụ phục vụ sản xuấtnông – lâm – ngư nghiệp, phục vụ đời sống ở nông thôn. Mở rộng các ngành dịch vụmới nhất là những ngành dịch vụ cao cấp, dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao, dịch vụhỗ trợ kinh doanh.-Phát triển các dịch vụ pháp luật, kiểm toán, bảo hiểm, khoa học, công nghệ, giáodục và đào tạo, y tế, văn hóa, thông tin thể thao. Tăng số lượng và nâng cao chấtlượng dịch vụ việc làm.Bốn là, đổi mới cơ chế quản lý và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối vớichuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Nhà nước ban hành, chỉ đạo thực hiện các chínhsách kinh tế vừa đảm bảo sự ổn định của chính sách để làm yên tâm những người sảnxuất kinh doanh nhưng đồng thời cũng phải điều chỉnh chính sách khi điều kiện thayđổi .Năm là, cần thay đổi cơ cấu đầu tư, tập trung vào những lĩnh vực có tiềm lực,tránh dàn trải, thiếu trọng điểm, kém hiệu quả ở các ngành, địa phương; nâng cao hiệuquả sử dụng vốn nhà nước, kết hợp với tăng cường huy động vốn đầu tư trong dân;đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Sáu là, phát triển khoa học - công nghệ và nguồn nhân lực. Trong bối cảnh cácnước trên thế giới chuyển dịch cơ cấu sản xuất hướng tới những sản phẩm có hàmlượng tri thức cao, rõ ràng để quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước tacó hiệu quả, chúng ta phải đặc biệt coi trọng việc phát triển và ứng dụng những thànhtựu của khoa học, công nghệ vào sản xuất, đồng thời phải nâng cao chất lượng nguồnnhân lực. Làm được điều này đòi hỏi cần ưu tiên nhập khẩu công nghệ tiên tiến, bằngsáng chế phát minh, xây dựng các trung tâm công nghệ cao có sự tham gia của nướcngoài, khuyến khích liên kết giữa các trường đại học, viện nghiên cứu trong đào tạo,nghiên cứu và ứng dụng, triển khai, đổi mới phương pháp và giáo trình giảng dạy...KẾT LUẬNChuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những chủ trương lớn của Đảng và nhà nướcta. Qua gần 20 năm đổi mới, cơ cấu kinh tế của nước ta đã chuyển dịch đúng hướng và cónhững bước thay đổi hiệu quả. Xu hướng đó là tích cực, nhưng để hướng đến một cơ cấukinh tế hiện đại, hợp lý và hiệu quả theo tiêu chí một nước công nghiệp thì phải có sựchuyển dịch đồng bộ, cơ bản ở tất cả các lĩnh vực, các ngành của nền kinh tế. Để hoànthành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiến lên chủ nghĩa xã hội, chuyển dịch cơcấu kinh tế ngành là một trong những bước đi quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Đểthực hiện mục tiêu:“Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biếnquan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta rakhỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa và tinh thầncủa nhân dân. Tạo được nền tảng để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và pháttriển kinh tế tri thức. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ vữngchắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Nâng cao vị thế của Việtnam trên trường quốc tế” thì chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế luôn là một giải pháp đểtăng trưởng và phát triển kinh tế, đây cũng là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục tiêumà đại hội X của Đảng đã đề ra. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, cơ cấu kinh tếngành ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn và hạn chế, làm chậm quá trình chuyểndịch và ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Để khắc phục nhữngkhó khăn và hạn chế đó, chúng ta cần đề ra những giải pháp cụ thể và tích cực thực hiệnđể xây dựng một cơ cấu kinh tế hoàn thiện, hiện đại, hợp lý và hiệu quả cho nền kinh tếViệt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đi lên chủ nghĩa xã hội.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh : Tăng trưởng kinh tế trong 15 năm (19912005) – nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật - năm 2006.2. Đặng Thị Loan, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa : Kinh tế Việt Nam 20 năm đổimới (1986 – 2006) thành tựu và những vấn đề đặt ra – Đại học Kinh tế quốc dân –năm 2006.3. Trần Xuân Giá :Về chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 và kế hoạch 5năm 2001-2005 của nước ta - Tạp chí Cộng sản số 13 tháng 7/2001.4. Đỗ Hoài Nam : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọngđiểm, mũi nhọn ở Việt Nam – Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 19965. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, X Đảng Cộng sản ViệtNam .6. Website Bộ Kế hoạch và Đầu tư: . www.mpi.gov.vn7. Website Báo quân đội nhân dân: />8. Website Tạp chí Đảng cộng sản điện tử: www.tapchicongsan.org.vn9. Website Thư viện quốc gia Hà Nội: 10. Website Thư viện pháp luật: Mục lụcLời mở đầuNội dungI. Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý1.Cơ cấu kinh tế2. Cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lýII. Giải pháp xây dựng cơ cấu ngành hiện đại, hợp lý1. Thực trạng cơ cấu ngành ở nước ta hiện naya) Những thành tựu trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước tab) Những hạn chế còn tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta2. Giải pháp xây dựng cơ cấu ngành hiện đại hợp lý ở nước ta hiện nayKết luận .Danh mục tài liệu tham khảo.
Tài liệu liên quan
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO XÂY DỰNG TOUR NỘI ĐỊA GIÁ RẺ TẠI CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ HOÀNG CẦU.doc
- 59
- 663
- 4
- Giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cty TNHH SCM
- 57
- 481
- 0
- Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sherton Sài gòn
- 102
- 1
- 6
- Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng
- 35
- 1
- 8
- Thực trạng kinh tế thị trường nước ta và những giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
- 13
- 696
- 0
- Những giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
- 22
- 616
- 0
- Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
- 34
- 649
- 2
- Nghiên cứu luận cứ khoa học cho các chính sách và giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở việt nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính sách và cơ chế quản lý khoa học và cô
- 67
- 770
- 0
- Nghiên cứu luận cứu khoa học cho các chính sách và giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở việt nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- 254
- 608
- 0
- Nghiên cứu luận cứ khoa học cho các chính sách và giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở việt nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh nghiệm tổ chức thị trường công nghệ cá
- 51
- 519
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(156 KB - 19 trang) - Giải pháp cho xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý ở Việt Nam hiện nay ( giới hạn trong cơ cấu ngành) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » để Xây Dựng Một Cơ Cấu Kinh Tế Hợp Lý Hiện đại
-
Để Xây Dựng Một Cơ Cấu Kinh Tế Hợp Lí, Hiện đại Và Hiệu Quả Trong ...
-
Để Xây Dựng Một Cơ Cấu Kinh Tế Hợp Lý, Hiện đại Và Hiệu Quả Trong
-
Để Xây Dựng Một Cơ Cấu Kinh Tế Hợp Lí, Hiện đại Và ...
-
Để Xây Dựng Một Cơ Cấu Kinh Tế Hợp Lí, Hiện đại Và Hiệu Quả Trong ...
-
Để Xây Dựng Một Cơ Cấu Kinh Tế Hợp Lí, Hiện đại Và Hiệu Quả ...
-
Để Xây Dựng Một Cơ Cấu Kinh Tế Hợp Lí, Hiện đại Và ...
-
Để Xây Dựng Một Cơ Cấu Kinh Tế Hợp Lý, Hiện đại Và ...
-
Xây Dựng Cơ Cấu Kinh Tế Hợp Lý, Hiện đại - Báo Đồng Khởi Online
-
Xây Dựng Cơ Cấu Kinh Tế Hiện đại Và Hợp Lý - TaiLieu.VN
-
Xây Dựng Cơ Cấu Kinh Tế Hợp Lý Và Tiến Hành Phân Công Lại Lao động ...
-
Công Nghiệp Hóa ở Việt Nam Và Quá Trình Phát Triển Kinh Tế Xã Hội
-
Thế Nào Là Cơ Cấu Kinh Tế Hợp Lí - Top Lời Giải
-
Cơ Cấu Kinh Tế Là Gì Và Các Yếu Tố ảnh Hưởng? - CareerLink
-
Câu 7 Trang 55 SGK GDCD Lớp 11