Giải Thích ý Nghĩa Các Loài Thực Vật, động Vật được đặt Và Trang Trí ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.5 KB, 20 trang )
Môn: Nghiệp vụ Hướng Dẫn Du LịchĐề tài: Giải thích ý nghĩa các loài thực vật, động vật được đặt và trang trítrong các công trình kiến trúc tôn giáo tại Việt Nam ( Đình, Chùa, Đền, Phủ).Trong di sản quý báu Việt Nam từ những thế kỷ xưa còn truyền bá còn mộtphần quan trọng và phong phú đó là nghệ thuật điêu khắc với một lịch sử phát triểnvà cô đúc. Hình ảnh của con người Việt Nam từng thời dưới dạng thần linh haycon người thế tục chứng tích về nền điêu khắc cổ. Một phần hiện vật sưu tầm tầmtại các viện bảo tàng, một phần khác là những tài liệu gắn liền với các di tích kiếntrúc cổ nằm rải rác ở nhiều nơi trong nước đặc biệt là ở một số các lăng mộ, đình,chùa, miếu. Người nghệ sĩ xưa kia với bàn tay khéo léo làm ra biết bao công trìnhnghệ thuật điêu khắc tinh xảo những gì chúng ta còn lại nhìn đến ngày nay mộtphần nhỏ và không được toàn vẹn kho tắc điêu khắc Việt cổ. Bởi sự khắc nghiệtcủa thời gan, thên tai địch hoạ đôi khi là do sự bất cẩn của con người nhiều sángtạo huy hoàng đã bị chôn vùi, hủy hoại ngay từ thời tiền sử Việt Nam đã có hoạtđộng sáng tạo mang tính điêu khắc đến nền văn hóa Đông Sơn thì đã hình thànhnhững tư duy nghệ thuật hình khối rõ ràng như các trống đồng Đông Sơn đã hìnhthành tư duy nghệ thuật hình khối rõ ràng như các trống đồng, điêu khắc nhỏ nhưcác dồ tế khí. Đặc điểm nổi bật của các công trình kiến trúc xưa là hnhf ánh hết sứcsinh động những hoạt động văn hóa dân gian, cung đình, tín ngưỡng được bố trínhịp nhàng với thiên nhiên xung quanh quanh tính hiện thực giản dị không trauchuốt, tính lạc quan hồn hậu, sự gắn bó cuộc sống, tính trang trí nhịp nhàng trongmột bao quát vững chãi, sự hài hóa tìm trong những đối lập v.v... Trong các loạihình điêu khắc có ba mảng chính đó là: điêu khắc Phật Giáo bắt đầu phát triểnmạnh từ thời nhà Lý khi Phật Giáo trở thành quốc đạo và phát triển các trung tâmPhật Giáo ở Quảng Ninh, Hà Nam và đặc biệt ở Bắc Ninh được xây dựng đồ sộ1theo kiến trúc Đông Nam Á kéo theo một nền điêu khắc Phật Giáo. Nói đến nềnđiêu khắc Phật Giáo được hình tành từ rât sớm chạm khắc gỗ là hình thức nghệthuật mang tính kế thừa mang tính truyền thống đượ phổ biến trong các trang trí ởngôi chùa và đình làng. Hội tụ sáng tạo của các nghệ nhân dân gian, cham khắc gỗxuất hiện từ đầu công nguyên , phát triển mạnh từ đời Lý Trần cho đến ngày nay.Các kỹ thuật chạm chủ yếu là chạm bong, chạm lọng, chạm nổi. Điêu khắc đá pháttriển tại vì ở Việt Nam có nhều mỏ đá, nhiều chủng loại đá khác nhau, vì thế việcsử dụng đá ở các công trình kiến trúc là rất phổ biến. Xưa nay việc chạm khắc đáđược dùng nhiều nhất trong việc tạc tượng bất kể là tượng người, tượng động vậthay các hoa văn trong đền chùa. Sở dĩ đá được sử dụng như vậy vì đá có chất liệu,độ bền cao, chịu đượ nhiều loại thời tiết khắc nghiệt vả lại bản thân đá đã có màusắc tự nhiên vừa hoang sơ, vừa sinh động, nên con người không nhất dịnh phải sơnson thiếp vàng cho nó nữaTrang trí là một loại hình của nghệ thuật tạo hình, có khả năng biểu hiện tưtưởng, tình cảm, thẩm mỹ của cả một cộng đồng, dân tộc. Bằng nghệ thuật cáchđiệu, tượng trưng hóa các đối tượng như tự nhiên, cây cỏ, động vật… đã tạo thànhcác mô típ trang trí. Người nghệ nhân xưa đã sáng tạo, tiếp thu và sử dụng nhiềumô típ trang trí khác nhau. Các mô típ trang trí có ý nghĩa và biểu tượng với rấtnhiều lớp nghĩa phong phú. Việc tìm hiểu và giải mã chúng cho phép chúng ta tìmhiểu về tư duy, quan niệm và thẩm mỹ của người xưa.Trong điêu khắc trang tríđình làng, các mô típ trang trí có ý nghĩa và biểu tượng gồm 3 chủ đề chính:• Thiên nhiên - vũ trụ;• Cây cỏ• Linh thú, động vật.2I. Các mô típ trang trí cây cỏSống trong môi trường của hệ sinh thái nhiệt đới, cây cỏ có ý nghĩa quan trọngtrong đời sống vật chất và tâm linh của con người. Sống, tồn tại trong cây cỏ, nhờcây cỏ. Chết, hoá thân trong cây cỏ. Cho nên từ xa xưa đã có tín ngưỡng thờ cây.Trong ý nghĩa sâu xa về tâm linh, cây được xem như là cái trung gian nối trời vớiđất. Trong đình làng, mô típ cây cỏ được sử dụng rất nhiều trong những chạm khắctrang trí. Chủ đề cây cỏ được quán xuyến trong chạm khắc trang trí từ những ngôiđình cổ nhất thế kỷ XVI cho đến những ngôi đình cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.Chúng ta lần lượt xem xét ý nghĩa và biểu tượng của từng loại cây cỏ được nhữngngười nghệ sỹ nông dân sử dụng nhiều trong điêu khắc đình làng.1. Cây hoa senLà loại cây cao quý “ gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, gắn với Phật giáo,có biểu tượng của sự cao quý, trong sạch của tâm hồn. trong nghệ thuật tạo hìnhđược xem là biểu tượng của đức hạnh và sự hoàn hảo bởi đặc điểm của nó là vươnlên từ bùn nhơ và không bị vấy bẩn. Hoa sen là một món trong kiểu thức trang tríbát bửu của Phật giáo, là dấu huyền nhiệm của bước chân Phật. Do mọc từ bùnnhơ, ngâm mình trong nước, vươn lên trời cao, hoa sen còn biểu tượng cho sự chântu, thoát khỏi những hệ lụy của cuộc đời mà có phẩm hạnh. Trong nghệ thuật tạohình Phật giáo, chúng ta thường bắt gặp hình ảnh Đức Phật ngồi tọa thiền hoặcđứng thuyết giảng trên toà sen. “Một trong nhiều ý nghĩa bông sen được nghĩ tớilà: nơi để sinh ra. Đó là một ý nghĩa bắt nguồn từ thời nguyên thuỷ. Chúng ta đãgặp những hiện vật của thời đó về người đàn bà, mà bộ phận để sinh ra và bộ phậnnuôi dưỡng được cường điệu khá lớn, trong ý nghĩa cầu phồn thực - một mặt củahạnh phúc... Từ ý kiến trên, có thể rút ra: hoa sen mang yếu tố âm. Vì thế trongkiến trúc người ta nhìn thấy đá chân tảng chạm đài sen (âm) làm chỗ kê của chiếccột (mang hình Linga - dương) như một sự kết hợp của âm dương trong sự cầu3mong vững bền và sinh sôi nảy nở”. Hoa sen được dùng làm mô típ trang trí chủđạo trong chùa. Trong trang trí đình làng, hoa sen được sử dụng nhiều trong nhữngngôi đình muộn. Tuy nhiên, chúng ta bắt gặp hình hoa sen cách điệu, cây sen (hoa,lá, thân) tả thực trong hoạt cảnh tắm đầm sen trên gạch trang trí vách tường đìnhYên Sở (Hoài Đức, Hà Tây), hoa sen và rồng trên cốn đình Ngọc Canh (Trên cùnglà một con phượng miệng cắp túi thơ đang sải cánh bay. Ở chính giữa bức chạm là“rồng cuốn thủy”. Một ngọn nước đang được hút cuồn cuộn vào miệng rồng, trongdòng nước có nhiều chú cá chép đang ngoi lên. Góc trái bức cốn là một con rùađang núp dưới khóm sen, góc phải là một con lân đứng nghểnh lên nhìn rồng. Lấpnhững khoảng trống là những hình mây bay sóng nước. ...), Biểu hiện cho sự trongsạch thanh cao, cho sự thanh tịnh của Phật giáo. Từ thời Lý đã sử dụng hoa sentrong biểu tượng chùa Một Cột, bệ tượng Phật A Di Ðà chùa Phật Tích. Thườngthấy ở đỉnh tháp, chân tảng, bệ Phật, diềm bia.2. Cây maiLà cây trong Tứ quý, như: mai, liên (sen), cúc, trúc hay mai, lan, cúc, trúc hoặctùng, cúc, trúc, mai. Cây mai với thân rắn rỏi, phong sương, vững bền với thời gian(dương tính) thì hoa mai trắng muốt lại biểu tượng cho sự trắng trong, tinh khiết(âm tính), nhưng yếu đuối. Hoa mai mang lại điềm lành, hạnh phúc, mùa xuân,nhưng cũng nhắc nhở con người về sự mong manh của vẻ đẹp, hạnh phúc trướcthời gian “như bóng câu qua cửa”. Người Trung Quốc đặc biệt yêu thích hoa mai.Ngay từ thời Thương Chu, hoa mai đã được trồng rộng rãi với mục đích lấy quảlàm gia vị chua. Đến thời Bắc Tống, thông qua kỹ thuật chiết cây đã gây trồng nêngiống “Tương Mai”, sắc nhị màu vàng nhạt, một bông có đến 20 cánh, có tên là“thiên diệp hoàng hương mai”, có hương thơm và vẻ đẹp thầm kín, trở thành mộtkỳ quan trong mô típ Tứ quý, cây mai thường đứng bên cạnh đá và thường xuấthiện trong chạm khắc trang trí ở những ngôi đình muộn thời Nguyễn.43. Cây trúcCây trúc là loại cây phổ biến trong trang trí ở nhiều nước như Trung Quốc,Nhật Bản, Triều Tiên. Ở Việt Nam cây trúc được ưa thích vì vẻ đẹp và ý nghĩa củanó. Trong nghệ thuật tạo hình, cây trúc là biểu tượng của người quân tử. Sống ngaythẳng không khuất phục trước cường quyền và danh lợi. Đốt trúc rỗng (vô tâm) thểhiện sự trong sáng, ngay thẳng, khiêm tốn, không vụ lợi. Có sức sống bền bỉ trướcthiên nhiên khắc nghiệt, nên cây trúc còn là biểu tượng của sự trường thọ. Trongchạm khắc trang trí đình làng, cây trúc trong bộ Tứ quý biểu tượng cho mùa hạ.Cây trúc nhiều khi đứng một mình trong bố cục “trúc hoá rồng” như ở đình ThắngNúi (Bắc Giang). Đây là mô-típ trang trí có tính biểu tượng cao, vừa là cây, vừa làvật, có tính lưỡng nguyên.4. Cây tùngBiểu tượng của cây tùng là sự trường thọ, một ước vọng muôn đời của conngười. Cây tùng (hoặc bách, thông) luôn xanh tốt trong bốn mùa, có khả năng sốngbền bỉ trong môi trường thiên nhiên khắc nghiệt, cho nên tùng còn biểu tượng chokhí phách kiên cường, không sợ hiểm nguy trước những thử thách của thiên nhiênvà cuộc đời. Do sống trên núi cao, nên cây tùng còn biểu tượng cho lối sống ẩn dật,lánh đời, nhưng kiêu hãnh để giữ cho tâm hồn trong sạch. Trong Tứ quý, cây tùngbiểu tượng của mùa đông. Tùng thường đi với hạc, để tạo nên môtíp tùng - hạc cótính biểu tượng cao về sự trường thọ, ngay thẳng và trong sạch. Mô típ Tứ quý nàythường được trang trí ở những ngôi đình thời Nguyễn.5. Cây đàoCây đào là một trong những loại cây có vị trí quan trọng trong nhiều loại hìnhnghệ thuật và tập quán, phong tục của nhiều nước ở phương Đông. Các nhà thựcvật học cho rằng cây đào có nguồn gốc từ Trung Quốc. Loại cây này được biết như5loài cây cho trái quý của chốn thần tiên, mọc ở khu vườn Tây Vương Mẫu, 3000năm mới kết quả một lần, ăn vào sẽ “trường sinh bất lão”. Cây đào có biểu tượngphổ biến là mùa xuân, mùa bắt đầu của năm, mùa của sự phồn sinh, đem lại sinhlực và hạnh phúc mới. Hoa đào còn là biểu tượng vẻ đẹp của người phụ nữ, nótượng trưng cho gương mặt, cho nụ cười của người con gái đẹp. Hoa đào còn manglại tình yêu, hạnh phúc đôi lứa (được yêu nhiều = đào hoa). Hình tượng cây đào cổthụ mang biểu tượng của sự trường sinh. Trên cốn của đình Dư Hàng (Hải Phòng)cây đào được bố cục uốn lượn trong hình chữ nhật dài, bên cạnh cây tre. Trongchạm khắc trang trí đình làng, đào được cách điệu với môtíp “đào hoá lân” hoặc“đào hoá rồng” ở những ngôi đình muộn. Đây là loại môtíp có tính lưỡng nguyên:vừa là cây, vừa là vật.6. Hoa cúcHoa cúc với màu vàng rực rỡ, thuộc hành thổ, biểu tượng cho sự giàu sang,phú quý, vương giả. Hoa cúc còn là biểu tượng của mùa thu, người xưa gọi thángchín là “cúc nguyệt”. Chữ cúc và chữ lưu (giữ lại) đều có cách phát âm giống nhaulà Ju. Tháng chín là “cửu” ( Jiu) cũng đồng âm với từ “cửu” với nghĩa vĩnh cửu.Do đó, “cúc nguyệt” (cúc tháng chín) có biểu tượng là lời chúc cho sự trường thọ,an khang, nhiều may mắn. Hoa cúc còn biểu tượng cho sự an lạc, viên mãn, niềmvui. Đào Tiềm (365 - 427) là thi sỹ nổi tiếng ở Trung Quốc đã cáo quan, về ở ẩn đểlàm thơ, vui thú với rượu, nhạc và trồng hoa cúc. Về sau ảnh hưởng vào Phật giáonhư một biểu tượng bình dị, thanh cao, kín đáo và lâu bền. Hoa cúc là đề tài đượcsử dụng nhiều trong chạm khắc đình làng, dưới nhiều kiểu thức như: cúc hoa, cúcdây, cúc leo... Trang trí hoa cúc chùa Phổ Minh,ở ngôi đình sớm nhất, đình ThụyPhiêu (1531), trên cột trốn vì nóc người thợ đã tạc một bông hoa cúc mãn khai khálớn hay Hoa cúc thời Lý, Trần thường thể hiện với dạng dây lượn hình sin. Lúc đầu6hoa cúc phổ biến ở Trung Quốc với biểu trưng Ðạo giáo, về sau ảnh hưởng vàoPhật giáo như một biểu tượng bình dị, thanh cao, kín đáo và lâu bền.7. Lá đềCây Bồ đề biểu trưng cho sự đại giác của đức Phật. được sử dụng rất nhiềutrong trang trí điêu khắc như vòm cửa chùa tháp thời Lý,trang trí lá đề tháp BìnhSơn, Vĩnh Phúc8. Tứ quý, Tứ ThờiTứ quý gồm mai lan cúc trúc. Thường gặp ở dạng kết hợp mai điểu, mai hạc,lan điệp, cúc điệp, trúc tước, trúc yến hoặc trúc hổ.Tứ thời gồm mai, sen, cúc, tùng. Kết hợp là mai điểu, liên áp, cúc điệp, tùnglộc hay tùng hạc. Thường thấy trong trang trí chạm khắc ở các chi tiết kiến trúcnhư cửa võng, cánh cửa...9. Hoa sen kết hợp với hoa cúcXuất hiện từ thời Lý, tượng trưng cho âm dương giao hoà. Thường gặp ở trangtrí diềm bia, chạm khắc trên tháp cổ. Ví dụ như các trang trí hao văn chùa PhổMinhII. Các mô típ trang trí động vậtNgười xưa quan niệm loài động vật trong thiên nhiên được chia ra 5 loại gồm:lông vũ (phượng hoàng), lông phủ (kỳ lân), lông trần (con người), loài có vẩy (conrồng) và loài có mai (con rùa). Lục súc gồm: trâu (ngựa), bò, lợn, chó, dê, gà. Ngũtính gồm 5 loại thú, trừ con chó. Đó là các loại thú dùng để hiến sinh trong tế lễthần linh. Trong điêu khắc trang trí đình làng có 2 loại chủ yếu là linh thú (nhữngcon thú thiêng có tính biểu tượng cao) và những loại thú khác mà việc sử dụng7chúng trong các đồ án trang trí đã thể hiện thông điệp có tính tư tưởng và quanniệm nghệ thuật của người xưa.Tứ linh gồm Long, Lân, Quy, Phụng được dân gian bắt nguồn từ bốn linh thầngồm Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ và Chu Tước. Chúng được người xưa tạo ratừ bốn chòm sao cùng tên ở bốn phương trời. Chúng mang bên mình bốn nguyên tốtạo thành trời đất theo quan niệm của người xưa (lửa, nước, đất và gió). Hình ảnhcủa tứ linh được khắc, họa trong nhiều công trình kiến trúc quan trọng từ kinh đôđến nhà dân, từ đình chùa miếu mạo đến các cơ quan công quyền (truyền thống)như một thể hiện sống động của tứ linh trong tâm thức người Việt.1. Hình tượng RồngĐược tin là linh vật mang lại điềm lành, sự may mắn, thịnh vượng, sự thôngthái; đồng thời còn là sứ giả để gửi gắm những ước vọng trong đời: cầu mưa, cầuphồn thực.Theo quan niệm của người Á Đông thì rồng là con vật đứng đầu trong Tứ linh.Rồng bằng đồng mang nguyên khí Kim, trong vận 8 là cát khí đem lại sự may mắnvề công danh, tài lộc. Rồng đại diện cho quẻ Chấn, mang lại Dương khí, sự quậtkhởi, ý chí, công danh, tài lộc và quyền lực.Hình tượng của rồng bao gồm sự kếthợp của các loài: thân rắn, đùi thằn lằn, móng vuốt của chim ưng, đuôi rắn, sừnghươu, vẩy cá. Có người cho rằng sau khi Hoa Hạ thống nhất các bộ tộc trungnguyên đã kết hợp vật tổ của mình cùng với vật tổ của các bộ tộc đó thành conrồng. Rất có thể từ con Giao Long này mà người Trung Hoa đã tạo ra con rồngTrung Hoa của họ.Trong hầu hết các hệ tư tưởng phong kiến phương Đông thìrồng được xem như biểu tượng của nhà vua, của uy quyền tuyệt đối lúc bấy giờ màtất cả mọi người đều phải kính sợ và tuân theo. Do đó rồng thường xuất hiện trongnhững tư thế rất oai phong, hùng dũng khiến cho muôn loài khiếp sợ. Hoạ tiết rồngxuất hiện rất nhiều trong các trang phục cũng như vật dụng dành riêng cho hoàng8đế. Lúc bấy giờ, người ta mặc nhiên xem rồng là biểu tượng của chính nhàvua.Nguyên nhân từ đâu mà người ta có thể xây dựng nên hình tượng Rồng thì vẫnchưa lý giải được. Có lẽ là từ loài Giao Long, một dạng cá sấu cổ ngày xưa.Truyền thuyết về rồng của Việt Nam thì chắc hẳn tôi không cần phải nhắclại sự tích "Con Rồng Cháu Tiên" - nói lên nguồn gốc dòng dõi cao quý đáng tựhào của dân tộc Việt Nam...Người Việt sống tại vùng sông nước nên từ thời xa xưahọ đã tôn sùng cá sấu như một con vật linh thiêng, vì chúng đại diện cho sự trù phúvà sức mạnh, thời kỳ này vùng đất người Việt sống còn rất nhiều cá sấu. Họ đãthần thánh hóa loài cá sấu lên thành con "Giao Long" mà người Trung Hoa gọi saunày, một cách thức tô điểm cho hình hài con cá sấu nhiều chi tiết tưởng tượng vàcũng nhiều ý nghĩa hơn. Con rồng này tồn tại cùng tâm thức của người Việt trongsuốt thời Văn Lang - Âu Lạc.Trong cả thiên niên kỉ bị đô hộ bởi Trung Hoa, tronghoàn cảnh chung của chính sách Hán hóa, hình ảnh con rồng Việt Nam phát triểntheo các xu hướng giống với con rồng của người Hán. Đến khi giành được độc lập,thời kỳ nhà Lý lên nắm quyền, đặt tên nước là Đại Việt (để sánh ngang với ĐạiTống của Trung Hoa), Việt Nam đã có con rồng cho riêng mình và khác với conrồng Trung Quốc.Văn hóa Đại Việt nói chung, trong đó có mỹ thuật đã khẳng địnhđược đẳng cấp và sự độc lập trong nghệ thuật biểu hiện của mình. Rồng Việt Namluôn có một mô-típ rõ ràng đặc trưng đó là:Thân rồng uốn hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng chosự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền văn hóa nôngnghiệp lúa nước. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thayđổi, dịch chuyển thiên nhiên của con rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưngcó vẩy nhỏ đều đặn và liền mạchĐầu rồng là phần rất đặc biệt, hoàn toàn khác rồng Trung Hoa. Đầu rồng cóbờm dài, râu cằm, không sừng. Mắt lồi to, hàm mở rộng có răng nanh ngắt lên, đây9là điểm hoàn toàn khác với các con rồng khác của các nước. Đặc biệt là cái mào ởmũi, sun sóng đều đặn chứ không phải là cái mũi thú như rồng Trung Hoa. Lưỡimảnh rất dài.Miệng rồng luôn ngậm viên châu (ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc rồnghay cầm ngọc bằng chân trước). Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, tri thứcvà lòng cao thượng. Đầu rồng luôn hướng lên đớp lấy viên ngọc thể hiện tinh thầntôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần caothượng.Các dạng trang trí hình rồng phát triển theo từng thời kỳ, mang những đặcđiểm mỹ thuật khác nhau. Trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam, hình tượng conrồng cũng được phát hiện từ những di vật còn lại từ thời Lý. Con rồng thể hiện chotâm linh, gắn liền với vua (theo quan niệm phong kiến), biểu hiện ước mong mưarhuận gió hoà (dân gian). Trang trí trên bệ tháp, cấu kiện gỗ, đỉnh mái... Những ditích như chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Long Ðọi (Hà Nam), cánh cửa gỗ chạm rồngở chùa Phổ Minh thời Trần, Rồng thời Lý, chạm khắc trang trí trên gạch tháp chùaPhật Tích (Bắc Ninh), thế kỷ 11 ...Những điều ấy được đặt lên trên tất cả các giá trịkhác kể cả sức mạnh và sự thống trị thường thấy của một con rồng phương Đông.Toàn thân rồng toát lên uyển chuyển và một sức căng rất lớn từ cái vươn chân dài,đầu ngẩng cao, dáng đầu rực lửa thể hiện cho khí thế hừng hực muốn tiến chinhphục các giá trị văn minh nhất của phương Đông cổ đại.Đây là một hình tượngrồng hoàn hảo về mỹ thuật, có cá tính rõ ràng và đặc trưng cho dân tộc Việt, tiếcrằng nó đã bị vùi lấp bởi sự sùng bái văn hóa Hán của các triều đại phong kiến cuốicùng và sự hủy diệt văn hóa đã xảy ra khi nhà Minh xâm lược Việt Nam.2. Hình tượng LânBáo hiệu điềm lành, sắp có thái bình thịnh vượng - trấn giữ cửa nhà, hoá giảihung khí chiếu tới khi đối diện với của nhà khác, bị ngã ba, ngã tư, đường vòng,10hoặc góc nhọn chiếu vào cửa nhà. Truyền thuyết kể rằng Đức Di Lặc đã hóa thânthành người và chế ngự được một quái vật (con lân) từ dưới biển lên bờ phá hoại.Đức Di Lặc hóa thân thành người, gọi là ông Địa, lấy cỏ linh chi trên núi cho quáivật ăn và hàng phục được nó, biến nó thành con thú ăn thực vật. Từ đó, mỗi nămông Địa lại dẫn nó xuống núi chúc Tết mọi người, chứng tỏ quái thú đã thành thúlành, cái ác trở thành cái thiện. Ông Địa và con lân đi đến đâu là giáng phúc tới đónên nhà nào cũng hoan hỉ treo rau xanh và giấy đỏ đón chào. Sau này, người cótiền thường treo giải bằng tiền buộc trong một miếng vải đỏ, treo cùng bắp cải hoặcrau xanh. Lân phải trèo lên cao lấy bằng được "thức ăn" này. Tất nhiên, ông Địakhông cùng trèo với Lân mà chỉ cùng lân múa, phe phẩy chiếc quạt to, ru lân ngủhoặc đánh thức lân dậy. Cảnh ông Địa vuốt ve lân và lân mơn trớn ông Địa, thểhiện được tình cảm và sự hòa hợp sâu sắc giữa loài vật và loài người trong một bầukhông khí thanh bình, hoan lạc.Lân là một giống thú linh trong hàng Tứ Linh (Long, Lân, Qui, Phụng). Lân làcon cái, còn con đực gọi là Kỳ, gọi chung là Kỳ Lân. Kỳ Lân thuộc loài nai, hìnhdáng giống như con hươu, mình vằn, đuôi giống như đuôi trâu, vú giống như vúngựa, có một sừng trên đầu, tánh rất hiền lành, không ăn thịt con vật khác, chỉ ăncỏ, nên gọi nó là Nhân thú (con thú có lòng nhân từ). Mỗi khi nơi nào có Kỳ Lânxuất hiện thì có Thánh nhân ra đời cứu giúp dân chúng. Do đó, Kỳ Lân báo hiệuđiềm lành, sắp có thái bình thịnh vượng.Kỳ lân là con vật huyền thoại có từ rất lâu đời giống như sư tử. Sư tử là loài thúđại diện cho sức mạnh bởi khi sư tử cất tiếng gầm thì mọi loài thú khác đều sợ hãi.Kỳ lân là loài vật chuyên bảo vệ và canh giữ cửa ngôi nhà, miệng há to thu hút vàtrấn áp mọi loại hung khí vào nhà.Vì vậy, trong mỗi đình chùa ta thường thấy cótượng hai con kỳ lân đá canh cửa. Trong Phong Thuỷ, tượng kỳ lân thường dùng11trấn giữ cửa nhà, hoá giải hung khí chiếu tới khi đối diện với của nhà khác, bị ngãba, ngã tư, đường vòng, hoặc góc nhọn chiếu vào cửa nhà.3.Hình tượng QuyBiểu trưng cho sự bền vững của xã tắc (trong phạm vi cung đình) và sự sốnglâu, trường thọ (dân gian).Quy (hay rùa) là một trong 4 linh vật của tứ linh theo tín ngưỡng dân gian ViệtNam cùng với Long, Lân, Phượng (Phụng). Trong các linh vật này thì chỉ có Quy(rùa) là loài sinh vật có thật trong thực tế. Nó đã xuất hiện trong truyện cổ tích từthời An Dương Vương, đó là câu chuyện thần Kim Quy đã xuất hiện từ biển cả,giúp nhà vua xây thành Cổ Loa sau nhiều lần thất bại trước đó.Truyền thuyết kể lại rằng sau đó thần Kim Quy còn tặng cho An Dương Vươngchiếc móng thần của mình để nhà vua có thể rèn thành một loại vũ khí giúp bảo vệcho toà thành Cổ Loa. Nhưng có lẽ thế vẫn là chưa đủ để cho bảo vệ Loa thành vàmột ngày kia, An Dương Vương sau khi giết chết con gái là Mị Châu vì tội thôngđồng với giặc, ông đã cưỡi lên lưng rùa và đi về phía biển... Nhiều nhà nghiên cứucho rằng đó là bóng dáng của thần Visnou, một tối thượng thần của đạo Bà la môn.Trong tạo hình và điêu khắc ở các công trình kiến trúc, người ta bắt đầu thấyhình tượng Quy từ năm 1126 trong tư cách đội bia ở chùa Linh Ứng, Thanh Hóa,từ đó tồn tại thường xuyên dưới hình thức đội bia; mãi đến tận thế kỷ 15 mới thấyđội hạc (hình chạm khắc trên bia chùa Láng, Hà Nội).Ở lĩnh vực tâm linh, người Việt coi Quy là vật hợp bởi cả âm lẫn dương: bụngphẳng tượng trưng cho đất (âm), mai khum tượng trưng cho trời (dương). Hìnhtượng rùa đội bia tượng trưng cho hạnh phúc, phát triển và sự chịu đựng. Đó làquan niệm dân gian. Trong quan niệm dân gian đất Bắc, Quy là cao quý , nhiều khinó là chủ nguồn nước (rùa phun nước thiêng), là một linh vật của đất Phật.12Người ta thường hay kết hợp những sinh vật trong Tứ Linh với nhau. Một ví dụchính là hình tượng Rùa đầu rồng, hay Rùa có mình rắn (Quy xà hợp thể)... Rùađầu rồng hay còn gọi là Long Quy là con vật huyền thoại kết hợp hai đặc tính củarồng và rùa nên Long Quy cũng được xem là linh vật rất thiêng liêng.Hình tượng Quy (rùa) thường ít gặp trong kiến trúc Phật giáo. Biểu trưng chosự bền vững của xã tắc (trong phạm vi cung đình) và sự sống lâu, trường thọ (dângian), Thường thấy sử dụng như con vật đỡ chân bia tại các chùa. Vd: 82 tấm biađã ghi tên tiến sĩ đỗ đạt được đặt trên lưng rùa, một con vật biểu hiện sự trườngtồn, hiện còn lưu giữ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội là bằng chứng hùnghồn biểu hiện nền văn hiến bất diệt của dân tộc Việt Nam.4. Hình tượng PhụngLà biểu tượng của đức hạnh và vẻ duyên dáng, thanh nhã. Phượng hoàng cũngbiểu thị cho sự hòa hợp âm dương.Phượng hoàng nguyên thủy là các con chim trong thần thoại của người dân khuvực Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa, ngự trị trên tất cả cácloài chim khác. Trước đây, con trống được gọi là Phượng còn con mái được gọi làHoàng, nhưng ngày nay thì sự phân biệt đực, cái đã gần như không còn và Phượngcùng Hoàng đã được trộn lẫn vào nhau thành một thực thể giống cái, gọi là phượnghoàng, để cho nó có thể ghép cặp với long (rồng), là con vật mang ý nghĩa củagiống đực. Người Hán thường sử dụng thành ngữ "Con cháu rồng" như là dấu hiệucủa việc nhận dạng theo chủng tộc.Phượng hoàng còn được gọi là "côn kê"? do đôi khi nó được dùng thay cho congà trong Can Chi. Tại thế giới phương Tây, chẳng hạn như người nói tiếng Anh,gọi nó là Chinese phoenix (phoenix cũng được dịch sang tiếng Việt là phượng13hoàng, mặc dù nó là con vật thần thoại không có khái niệm tương đương trong vănhóa của người Việt) hay ho-oh bird (từ tiếng Nhật ).Trong văn hoá phương Đông nói chung và Phong Thủy nói riêng, con phượngcó ý nghĩa rất đặc biệt và sánh ngang với rồng. Nó là con vật linh thiêng nằm trongbộ Tứ Linh, tượng trưng cho hoàng hậu, người mẹ. Phượng còn là biểu tượng củatâm linh phương Đông với ý nghĩa sức mạnh siêu phàm huyền bí. Phượng đại diệncho quẻ Ly, mang lại Dương khí, sự quật khởi, ý chí, công danh, tài lộc và quyềnlực. Phượng bằng đồng mang nguyên khí Kim, trong vận 8 là cát khí đem lại sựmay mắn về danh tiếng, tình duyên, tài lộc…Miêu tả phổ biến là chim phượng hoàng đang tấn công con rắn bằng móng vuốtcủa nó với đôi cánh dang rộng. Người ta tả chim phượng hoàng với các đặc điểmsau: đàu gà, hàm én, cổ rắn, lưng rùa, đuôi cá, với 5 màu và cao 6 thước. Nó tượngtrung cho 6 thiên thể mà ngày nay có thể hiểu nôm na là: Đầu là trời, mắt là mặttrời, lưng là mặt trăng, cánh là gió, chân là đất và đuôi là các hành tinh. Lông củanó đại diện cho màu sắc của Ngũ hành: đen, trắng, đổ, xanh và vàng.- Phượng, hay Phượng hoàng, Phụng, là một trong 4 tứ linh theo tín ngưỡngdân gian Việt Nam và các nước Á Đông khác. Phượng có mỏ diều hâu dài, tóc trĩ,vẩy cá chép, móng chim ưng, đuôi công... Các bộ phận của phượng đều có ý nghĩacủa nó: đầu đội công lý và đức hạnh, mắt tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, lưngcõng bầu trời, cánh là gió, đuôi là tinh tú, lông là cây cỏ, chân là đất. Như vậy nótượng trưng cho bầu trời, khi nó bay hoặc múa (phượng vũ) là tượng trưng cho sựhoạt động của vũ trụ. Vì thế phượng là hình tượng của thánh nhân, của hạnh phúc.Hình ảnh về phượng hoàng đã xuất hiện tại Trung Quốc cách đây trên 7.000năm, thông thường trong các miếng ngọc và trên các tô tem (vật tổ) may mắn. Nólà tôtem của các bộ lạc miền đông thời cổ đại ở Trung Quốc. Các thuyết ngày nay14cho rằng nó có thể là hình ảnh đại diện cho một loài chim lớn thời tiền sử, tương tựnhư đà điểu, khá phổ biến ở Trung Hoa tiền sử.Trong thời kỳ nhà Hán (khoảng 2.200 năm trước), phượng hoàng được sửdụng như là biểu tượng của hướng nam, được thể hiện dưới dạng con trống(phượng) và con mái (hoàng) quay mặt vào nhau. Nó cũng được sử dụng để biểuthị cho hoàng hậu (hay các phi tần) khi trong cặp đôi với rồng là biểu thị của vuahay hoàng đế. Nó đại diện cho quyền lực mà Thượng đế ban cho hoàng hậu. Nếuhình ảnh phượng hoàng được sử dụng để trang trí nhà cửa thì nó là biểu tượng cholòng trung thành và sự trung thực của những người sống trong ngôi nhà đó.Phượng hoàng có ý nghĩa tích cực. Nó là biểu tượng của đức hạnh và vẻ duyêndáng, thanh nhã. Phượng hoàng cũng biểu thị cho sự hòa hợp âm dương. Theotruyền thuyết, nó xuất hiện trong thời kỳ hòa bình và thịnh vượng nhưng không cókhi thời kỳ tăm tối sắp đến. Tại Trung Hoa thời cổ đại, có thể tìm thấy hình ảnhcủa phượng hoàng trong các trang trí của các đám cưới hay của hoàng tộc, cùngvới rồng. Nếu rồng có yếu tố dương, tượng trưng cho vua chúa thì phượng lại cóyếu tố âm nên tượng trưng cho hoàng hậu và người đàn bà đẹp. Điều này là dongười Trung Quốc coi rồng và phượng (hoàng) là biểu tượng cho quan hệ hạnhphúc giữa chồng và vợ, một kiểu ẩn dụ khác của âm và dương.Ngoài tứ linh còn có các hình tượng động vật khác xuất hiện trong diêu khắc ởđình là5. Hình tượng con NgựaNgựa là một trong 12 con giáp của văn hóa phương Đông (ngọ), cũng nằmtrong số lục súc theo quan niệm của văn hóa một số nước. Ngựa là hình tượng đặctrưng cho phương Bắc, là biểu tượng cho sự trung thành và tận tụy đồng thời làbiểu tượng cho tài lộc, thành công, hình ảnh con ngựa tung vó hý vang biểu tượng15cho sự kiêu hãnh và tự do và thanh khiết. Ở Việt Nam và một số nước châu Á nhưTrung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, tranh ngựa đã xuất hiện từ hàng trăm năm nay.Ngựa là một trong số những loài vật được mô tả khá sinh động trên tranh, tượngdân gian Việt Nam. Ngựa có mặt trên các phù điêu gỗ, đá ở các đền miếu và trêntranh làng Hồ và Hà thành từ xa xưa, đặc biệt là trong các đồ thủ công mỹ nghệ.Tranh, tượng về ngựa rất phong phú, đa dạng, không chỉ giới hạn ở nơi thờ tự,trong cung đình mà còn phổ biến ra ngoài dân gian. Vào dịp Tết đến, người dânthường sắm tranh Tết về trang trí trong nhà để đón xuân, trong đó có tranh conngựa. Tranh dân gian về ngựa tại các tỉnh miền trung còn gọi là tranh ông Ngựa,tranh dân gian phong phú nhất thì phải ra các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tranhdân gian Đông Hồ về ngựa rất sinh động và có cốt truyện. Tranh Đông Hồ nổitiếng với bản khắc đường nét khoẻ khoắn trên gỗ thị, in trên nền giấy dó, phủ bộtvỏ con sò, con điệp, Trong tranh dân gian con ngựa ghi ấn tượng manh mẽ, sâu sắcnhất là Ngựa Thánh của ông Gióng.Ngựa tạo hình dân gian đã tham gia vào cuộc sống xã hội của con người, nhưcon ngựa hồng vui vẻ đang nhịp bước trong tác phẩm tranh Đông Hồ Đám cướichuột(hay còn gọi là Ông nghè vinh quy). Ở bức tranh Quang Trung, chú ngựachiến được khắc họa hết sức cao lớn oai hùng. Con chiến mã với bộ vó chắc khỏeđang mở to đôi mắt, đăm đăm nhìn phía trước với cái mõm hé mở và đôi cánh mũidường như đang phập phồng. Loại ngựa chiến ấy cũng được thấy trong tranh PhùĐổng Thiên Vương đại phá giặc Ân. Toàn thân chú ngựa đang tung vó trên chiếntrận được khắc họa đỏ rực như than hồng toát lên một khí thế hùng dũng oaiphong. Hình ảnh con ngựa còn có thể bắt gặp trong nhiều tranh dân gian khác củatranh Đông Hồ, tranh Hà Nội. Ở nhiều tranh thờ, ngựa hồng được thay bằng ngựatrắng hay đôi khi bằng ngựa ô. Sự thay đổi màu lông hẳn có những lý do tínngưỡng nhất định.16Ngựa tạo hình dân gian còn được chạm trổ trên hương án chùa Bút Tháp vàothế kỷ 17, trên văn in lại chùa Tây Mỗ (Hà Tây) thuộc thế kỷ 19.Chúng ta cũng cóthể bắt gặp những chú ngựa vượt qua hoa lá được chạm đá trên văn bia tại chùaLinh Quang (Hải Phòng) hoặc khỉ cưỡi ngựa (chùa Tây Mỗ), ngựa đá nhau (chùaBút Tháp, Bắc Ninh). Tuy vậy, hình tượng ngựa xuất hiện sớm nhất của mỹ thuậtViệt Nam là vào khoảng giữa thế kỷ 11 ở chùa Phật Tích (Bắc Ninh). Ngựa cònthấy xuất hiện trên đài sen, ở đất Phật, được Phật giác ngộ rồi tự nguyện chở kinhđi khắp nơi để giáo hóa chúng sinh. Ngựa thờ bằng gốm men thời Lý cũng đượctìm thấy ở chùa Phật Tích. Sau thời nhà Lý, đạo Phật có phần suy vi, hình tượngcon ngựa cũng vì thế mà ít được thấy trong nghệ thuật đương thời.Đến thế kỷ 16, khi giai đoạn mở đầu của nghệ thuật dân dã phát triển thì conngựa mới xuất hiện với tư cách là con vật linh thiêng có cánh trên lưng (đình TâyĐằng, Hà Tây). Ở thời nhà Mạc, con ngựa đã trở thành Long Mã với đầu rồng,thân ngựa, vẩy cá chép, chân hươu, đuôi bò (chùa Trà Phương, Hải Phòng). LongMã có nguồn gốc gắn với nguồn nước, biểu hiện cho ý chí tung hoành ngang dọccủa thánh nhân. Sang thế kỷ 17, hình tượng ngựa càng phổ biến, có khi được tạotác bằng đá, lớn hơn kích thước ngựa thật (mộ quận Đăng ở Thanh Hóa năm 1629)hay là nhóm tượng giám mã (đình Hương, Bắc Ninh) đầu thế kỷ 18, Ngựa thờ ởmồ mả là để làm tăng thêm sự giàu sang, phú quý của chủ nhân.Hình ngựa chạm khắc ở đình miếu đôi khi là hình dáng của loại ngựa để cáctướng lĩnh cưỡi khi đấu võ (đình Nội, Bắc Ninh). Phổ biến nhất là loại ngựa thờnhư "vân mã" (ngựa bay trên mây), "mã hầu" (khỉ ngồi trên đuôi ngựa), hay cácloại ngựa bạch, ngựa hồng để biểu hiện cho quan hệ âm-dương, nóng-lạnh, lửanước. Hình ảnh ngựa tường hồi chùa Hưng Ký, Hà Nội Vào cuối thế kỷ 17, conngựa đứng dưới lọng đã xuất hiện ở cung đình, sau đó phổ biến ra ngoài dângian.Cảnh ngựa đá đứng chầu với voi đá ở các lăng miếu thời nhà Nguyễn cũng rất17phổ biến. Hình ảnh con ngựa đã in sâu vào tâm trí của nghệ sỹ dân gian, chứng tỏhọ rất yêu thích, quý mến loài ngựa, muốn biến hình ảnh con ngựa thành một hìnhtượng nghệ thuật có tầm vóc ngang hàng với những linh vật khác được tôn thờ ởViệt Nam.Hình tượng ngựa của Việt Nam cổ nhất có thể tìm thấy qua những nét vẽ cònđể lại trong những viên gạch (vẽ để làm khuôn đúc) thuộc mỹ thuật Đại La đượcphát triển trong thời Bắc thuộc (từ thế kỷ II trước Công nguyên đến thế kỷ X).Trong mỹ thuật Đại La người ta cũng tìm thấy nhiều di tích vẽ ngựa khác hoặc intrên những mảnh gốm, hoặc đúc thành những mảnh trang trí nhỏ gắn vào các kiếntrúc đời này. Tượng đồng ngựa xưa nhất lại tìm thấy trên các vật dụng thờở Huế từthế kỷ thứ XI. Những bức phù điêu chạm gỗ thông trên các đình làng thế kỷ XVIIvà đầu thế kỷ XVIII.6. Hình tượng con HạcỞ Việt Nam hạc là con vật của đạo giáo. Hình ảnh hạc chầu trên lưng rùatrong nhiều ngôi chùa, miếu..., hạc đứng trên lưng rùa biểu hiện của sự hài hòagiữa trời và đất, giữa hai thái cực âm - dương. Hạc là con vật tượng trưng cho sựtinh tuý và thanh cao. Theo truyền thuyết rùa và hạc là đôi bạn rất thân nhau. Rùatượng trưng cho con vật sống dưới nước, biết bò, hạc tượng trưng cho con vật sốngtrên cạn, biết bay. Khi trời làm mưa lũ, ngập úng cả một vùng rộng lớn, hạc khôngthể sống dưới nước nên rùa đã giúp hạc vượt vùng nước ngập úng đến nơi khô ráo.Ngược lại, khi trời hạn hán, rùa đã được hạc giúp đưa đến vùng có nước. Điều nàynói lên lòng chung thuỷ và sự tương trợ giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạngiữa những người bạn tốt. Hình tượng con Hạc ở Việt Nam hạc là con vật của đạogiáo. Hình ảnh hạc chầu trên lưng rùa trong nhiều ngôi chùa, miếu…, hạc đứngtrên lưng rùa biểu hiện của sự hài hòa giữa trời và đất, giữa hai thái cực âm –dương. Hạc là con vật tượng trưng cho sự tinh tuý và thanh cao. Theo truyền18thuyết rùa và hạc là đôi bạn rất thân nhau. Rùa tượng trưng cho con vật sống dướinước, biết bò, hạc tượng trưng cho con vật sống trên cạn, biết bay. Khi trời làmmưa lũ, ngập úng cả một vùng rộng lớn, hạc không thể sống dưới nước nên rùa đãgiúp hạc vượt vùng nước ngập úng đến nơi khô ráo. Ngược lại, khi trời hạn hán,rùa đã được hạc giúp đưa đến vùng có nước. Điều này nói lên lòng chung thuỷ vàsự tương trợ giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn giữa những người bạn tốt7. Hình tượng con NghêNghê là con vật huyền thoại có từ rất lâu đời giống như sư tử. Sư tử là loài thúđại diện cho sức mạnh bởi khi sư tử cất tiếng gầm thì mọi loài thú khác đều sợ hãi.Nghê là loài vật chuyên bảo vệ và canh giữ cửa ngôi nhà,miệng há to thu hút vàtrấn áp mọi loại hung khí vào nhà.Vì vậy, trong mỗi đình chùa ta thường thấy cótượng hai con nghê đá canh cửa.Trong Phong Thuỷ, tượng nghê thường dùng trấngiữ cửa nhà, hoá giải hung khí chiếu tới khi đối diện với của nhà khác, bị ngãba,ngã tư,đường vòng,hoặc góc nhọn chiếu vào cửa nhà.Nghê cũng dùng để hoá giải hung khí các sao xấu chiếu mỗi năm như NgũHoàng,Nhị Hắc,Tam Bích,Ngũ Quỷ,Hoạ Hại.Đôi nghê thường dùng một cặp âmdương,mang lại sự bình an và thịnh vượng cho ngôi nhà. Con Nghê còn được dùngđể trang trí trong các ngôi đình cổ ở Việt Nam. Nghê được chạm trên cốn (xàngang từ cột ra để đỡ xà dọc ở mái ngoài), hay được đạt trên đầu đao (sống máichạy từ đỉnh nóc nhà xuống, cong lên như hình cây đại đao (mã tấu) nên gọi là đầuđao), như trên cốn đình làng An Hoà (Hà Nam), Phất Lộc (Thái Bình), cột đìnhlàng Hội Thống (Hà Tĩnh) đầu đao đình làng Phù Lão (Bắc Giang), làng TrungCần (Nghệ An), làng Tây Đằng (Sơn Tây)... chẳng hạn. Thuở nhỏ, vào khoảng đầuthập niên 1950 ở Thái Bình, còn thấy ở nhà cụ Hà Ngọc Huyền, ông ngoại chúngtôi có chưng tượng con Nghê cao gần một thước ngay lối vào phòng khách cùng19với những bình, những chóe đời Khang Hy nhà Thanh, đời Minh... Con Nghê nàykhông biết nay đã lưu lạc về đâu?Vậy con Nghê là một linh vật thuần Việt, được sáng tạo để bảo vệ đời sống tâmlinh của người Việt.8 Hình tượng con TrâuHình trâu cũng xuất hiện từ thời nguyên thuỷ trong văn hoá Hoà Bình. Và hìnhtượng trâu còn thấy được ở kiến trúc Phật giáo bắt đầu từ thời Lý. Con trâu rất có ýnghĩa trong nhà Phật, thể hiện qua bức tranh thập mục (mười đứa trẻ chăn trâu). Cóthể gặp hình trâu trên tượng tròn (chùa Phật Tích), lan can đá (chùa Bút Tháp, BắcNinh)...9. Hình tượng con Sư TửTrong Phật giáo, sư tử biểu tượng cho sức mạnh, oai linh nhưng tuân phục,trợ giúp cho Phật pháp.Là đề tài trang trí phổ biến ở thời Lý hơn các thời sau này.Sư tử hí cầu có ý nghĩa như vật bảo vệ giáo pháp. Có thể gặp tượng sư tử ở chùaHương Lãng, bệ có 2 con sư tử đỡ ở chùa Bà Tấm. Các chòm lông và đuôi sư tửthường xoắn lại theo kiểu trôn ốc hoặc xoè ra.9 Hình tượng con HổNền văn hoá Ðông Sơn cách đây trên dưới 2500 năm đã để lại rất nhiều đồvật có tượng hổ. Thời Trần bắt đầu xuất hiện tượng hổ trong chùa.Theo tín ngưỡng của dân ta thì hổ tượng trưng cho vị thần bảo vệ, trấn giữ cácphương chống lại mọi tà ma, đảm bảo cho cuộc sống phát triển. Có thể gặp tượnghổ ở bệ đá tam bảo (chùa Ðại Bi, Hà Tây), chạm khắc trên kẻ (chùa Sơn Ðồng, HàTây), hai bên tam quan (chùa Long Tiên, Quảng Ninh).20
Tài liệu liên quan
- Giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc trả lương và các khoản trích theo lương của các công ty xây dựng Nhà nước tại Việt Nam.doc.DOC
- 22
- 655
- 0
- Giải pháp hoàn thiện công tác trả lương và các khoản trích theo lương của các công ty xây dựng nhà nước tại Việt Nam
- 22
- 613
- 1
- Thực trạng và khả năng ứng dụng các công cụ phái sinh tín dụng tại việt nam
- 18
- 644
- 7
- Tài liệu Cấp đổi Giấy chứng nhận cho đối tượng là tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài pdf
- 3
- 820
- 0
- Đánh giá các công trình kiến trúc cũ có giá trị của thành phố đà nẵng và giải pháp bảo tồn, tu tạo, khai thác sử dụng
- 137
- 897
- 1
- các công trình kiến trúc cổ
- 22
- 755
- 1
- Nghiên cứu vai trò của các loại thực vật thủy sinh và vi khuẩn trong hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải
- 44
- 633
- 1
- Giải thích ý nghĩa các chỉ số trong kinh tế lượng
- 3
- 18
- 285
- Giải pháp áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập tại việt nam
- 96
- 384
- 1
- Giải thích ý nghĩa bài ca dao Cày đồng đang buổi ban trưa mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày ai ơi bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
- 1
- 1
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(41.67 KB - 20 trang) - Giải thích ý nghĩa các loài thực vật, động vật được đặt và trang trí trong các công trình kiến trúc tôn giáo tại Việt Nam ( Đình, Chùa, Đền, Phủ). Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hoa Văn đình đền Chùa ý Nghĩa
-
Ý Nghĩa Hình Tượng Các Con Vật Trên Kiến Trúc đền, Chùa, Lăng Tẩm ...
-
Tổng Hợp Những Mẫu Hoa Văn Đình Chùa Đẹp
-
Văn Hóa đình, đền, Chùa, Miếu Trong đời Sống Tinh Thần Của Người ...
-
Phân Biệt ý Nghĩa Của Đình Đền Chùa Miếu
-
Ý Nghĩa Các Biểu Tượng Trang Trí Tại Đình, Chùa, Lăng, Miếu Ở ...
-
Thế Nào Thì Gọi Là đình, đền, Chùa, Miếu, Phủ?
-
Cách Phân Biệt Chùa, Đình, Đền, Miếu, Nghè, Điện, Phủ, Quán, Am
-
1668 - Ý Nghĩa Linh Vật Rồng & Chiếu Thư Trong đình Chùa, Miếu Mạo...
-
Những điều Có Thể Bạn Chua Biết Về: đình, đền, Chùa, Miếu, Phủ
-
Ý Nghĩa Hình Tượng Các Con Vật Trên Kiến Trúc đền Theo Tín Ngưỡng ...
-
Hoa Văn Xi Măng Trang Trí Nhà Thờ Họ, đình, Chùa, Miếu.
-
Nét Cổ Kính Không Gian Tâm Linh Làng Quê Việt Nam - Di Tích Lịch Sử ...
-
Trang Trí Trong Kiến Trúc Truyền Thống - MyThuatMS